Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Lần thứ nhất cắt :
150x8/15=80 { m }
Lần thứ hai cắt :
(150-80)x5/14=25 { m }
b, Tỉ số % độ dài đoạn dây còn lại so với cuộn dây ban đầu la :
{150-80-25-30}x100:150=10 { % }
Đáp số: a:Lần thứ nhất:80m
Lần thứ hai : 25m
b:10 %
– Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài.
=> Nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ước chung lớn nhất của 140, 168 và 210.
– Ta tìm ước chung lớn nhất của 140, 168, 210:
Ta có: 140 = 22 . 5 . 7
168 = 23 . 3 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN(140, 168, 210) = 2 . 7 = 14.
=> Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là: 14 cm.
– Mỗi đoạn dây khác nhau có thể cắt được số đoạn dây ngắn là:
- Đoạn dây dài 140 cm cắt được: 140 : 14 = 10 (đoạn).
- Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn).
- Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).
– Số đoạn dây nuy băng ngắn chị Lan có được là:
10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây).
* Kết luận: chị Lan có được tổng cộng 37 đoạn dây nuy băng ngắn sau khi cắt.
a) Lần thứ nhất cắt:
150 x 8/15 = 80 ( m )
Lần thứ hai cắt:
( 150 - 80 ) x 5/14 = 25 ( m )
b) Tỉ số là:
( 150 - 80 - 25 - 30 ) x 100 : 150 = 10 ( % )
a, Lần thứ nhất cắt :
150x8/15=80 { m }
Lần thứ hai cắt :
(150-80)x5/14=25 { m }
b, Tỉ số % độ dài đoạn dây còn lại so với cuộn dây ban đầu la :
{150-80-25-30}x100:150=10 { % }
Đáp số: a:Lần thứ nhất:80m
Lần thứ hai : 25m
b:10 %
đáy hình tam giác là : 559 : 43 = 13 cm
nếu đáy tăng 7 cm ta có đáy mới = 43 + 7 = 50 cm
vậy diện tích tam giác mới bằng : 50 * 13 = 650 cm
đổi 650 cm = 6,5 m
559 cm = 5,59 m
diện tích tăng thêm là : 6,5 - 5,59 = 0,91 m
CHiều cao của hình tam giác đó là :
559 x 2 : 43 = 26 ( cm)
Nếu cạnh đáy tăng thêm 7 xăng ti mét thì diện tích tam giác tăng là :
7 x 26 : 2 = 91 ( cm2)
Đổi 91 cm2 = 0,0091 m2
Đáp số : 0,0091 m2
Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ƯCLN của 140, 168 và 210.
Ta có: 140=22.5.7
168=2.32.7
210=2.3.5.7
ƯCLN(140,168,210)=2.7=14
Đoạn dây dài 140 cm cắt được:
140 : 14 = 10 (đoạn)
Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn)
Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).
Số đoạn dây ruy băng ngắn chị Lan có được là:
10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây)
~HT~
– Bởi vì chị Lan muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài.
=> Nên độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ước chung lớn nhất của 140, 168 và 210.
– Ta tìm ước chung lớn nhất của 140, 168, 210:
Ta có: 140 = 22 . 5 . 7
168 = 23 . 3 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN(140, 168, 210) = 2 . 7 = 14.
=> Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là: 14 cm.
– Mỗi đoạn dây khác nhau có thể cắt được số đoạn dây ngắn là:
- Đoạn dây dài 140 cm cắt được: 140 : 14 = 10 (đoạn).
- Đoạn dây dài 168 cm cắt được: 168 : 14 = 12 (đoạn).
- Đoạn dây dài 210 cm cắt được: 210 : 14 = 15 (đoạn).
– Số đoạn dây nuy băng ngắn chị Lan có được là:
10 + 12 + 15 = 37 (đoạn dây).
* Kết luận: chị Lan có được tổng cộng 37 đoạn dây nuy băng ngắn sau khi cắt.
~HT~
Nếu cắt đi mỗi sợi 1200cm thì sợi thứ nhất vẫn dài hơn sợi thứ hai 54m
Ta có sợi thứ nhất gấp 4 lần sợi thứ hai nên hiệu số phần bằng nhau:
\(4-1=3\) (phần)
Độ dài của sợi thứ nhất sau khi đã cắt 1200cm:
\(54:3\cdot4=72\left(m\right)\)
Độ dài của sợi thứ hai sau khi đã cắt 1200cm:
\(72-54=18\left(m\right)\)
Đổi: 1200cm = 12m
Độ dài ban đầu của sợi thứ nhất:
\(72+12=84\left(m\right)\)
Độ dài ban đầu của sợi thứ hai:
\(18+12=30\left(m\right)\)
Đáp số: ..
Chu vi mỗi hình tròn nhỏ :
314: 5 = 62,8(cm)
Bán kính của hình tròn nhỏ :
62,8:3,14 : 2=10(cm)
Đáp số : 10(cm
Gọi điểm D như hình vẽ . Ta có tam giác ABD chính là tam giác chung đỉnh A với tam giác ABC nên chiều cao của tam giác ABC cũng là chiều cao của tam giác ABD
Chiều cao của tam giác ABC hay tam giác ABD là :
37,5 . 2 :5 =15 (cm)
Cạnh BC là :
150 .2 :15 = 20 (cm)
Vậy đáy BC dài 20 cm