K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

mục đích của câu cầu khiến là dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo...

Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến : có những từ cầu khiến (như : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...) hay ngữ điệu cầu khiến;

thường kết thúc bằng dấu chấm than.

18 tháng 1 2018

những tư:hãy, đừng, chớ,

dùng để : đề nghị ,khuyên bảo,nhắc nhở, an ủi,

bằng dấu chấm thang hoặc dấu chấm

chúc pn học tốtok

13 tháng 1 2019

-Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào... hay ngữ điệu cầu khiến.

-Mục đích của câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu,đề nghị, khuyên bảo.......

- Dấu hiệu nhận biết: kết thúc bằng dấu chấm than.

14 tháng 1 2019

Muốn nêu ý cầu khiến, khi đặt câu cầu khiến, người ta thường dùng những từ ngữ như : đừng, chớ, hãy, nên, cần, lên, đi ...

Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...

Thường kết thúc bằng dấu chấm than(!), nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm(.).

25 tháng 11 2019

 -Khi viết, cuối câu khiên có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.)

Ví dụ: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! (!)

Ví dụ : Mẹ mời sứ giả vào đây cho con . (.)

14 tháng 2 2023

Câu cầu khiến thường hướng đến con người (người nghe), câu cầu khiến ở nơi công cộng thường hướng đến nhiều đối tượng vậy nên có thể rút gọn chủ ngữ.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 4 2019

Câu b,c là câu cầu khiến.

Dấu hiện nhận biết: Có từ "hãy(yên lòng)", "đừng (lo)"

1 tháng 11 2018

+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."

    + Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."

    - Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".

    - Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.