K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

ghi sai de a

 

12 tháng 10 2016

Đâu có, đề đúng mà, làm được ko, giúp mk với

13 tháng 7 2017

1.
a) Theo đề bài, ta có a là ƯCLN(120; 90)
    120 = 23 . 3  . 5
      90 = 2  . 32 . 5
    ƯCLN(120; 90) = 2 . 3 . 5 = 30
b) Theo đề bài, ta xét ƯCLN(360; 300)
    360 = 23 . 32 . 5
    300 = 22 . 3  . 52
    ƯCLN(360; 300) = 22 . 3 . 5 = 60
    Mà Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60}
    Vậy a\(\in\){1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60}

13 tháng 7 2017

1) Phần a và b bạn đi tìm ước chung của 2 số đề bài cho sẵn 

Do a trong bài lớn nhất nên bạn chọn ước chung của 2 số trong bài là lớn nhất

và a = ước chung lớn nhất của 2 số trong đề bài 

2) Đặt ước chung của 2n + 5 và n + 1 là \(a\)

- Theo bài ra, ta có:

\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\n+1⋮a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\2.\left(n+1\right)⋮a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\2n+2⋮a\end{cases}}\)

Lấy (2n + 5) - (2n + 2), ta được: (2n+5) - (2n+2) = 2n + 5 - 2n - 2 = 3

\(\Rightarrow3⋮a\)

\(hay\)\(a=3\)( Nếu bạn học số ẩm rồi thì có thêm \(a=-3\) nhé )

Vậy ước chung của 2n + 5 và n + 1 là 3

17 tháng 10 2017
1) 7416 2) .........

Ví dụ: a = 6, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 9 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 9, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 4.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 4.
😎 Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 6.

11 tháng 10 2015

Vì a,b \(\in\) N nên (a; b) \(\in\) {(1; 1); (1;2); (2;1); (2;3); (3;2)}

12 tháng 10 2015

Vì a , b thuộc N nên ( a ; b ) thuộc { ( 1 ; 1 ) ; ( 1 ; 2 ) ; ( 2 ; 1 ) ; ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 2 ) }

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm