Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Vì trong khi nấu cơm, 1 lượng nước đã hóa hơi, và bay đi nên theo đó nồi cơm chín nặng 3,35kg chứ không phải 3,5kg. Định luật bảo toàn khối lượng áp dụng được với trường hợp này.
B. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng nồi cơm = ( 1 + 2 + 0,5 ) - 0,2 = 3,3 (kg)
Người ta không sử dụng nồi đồng nồi đất mà sử dụng nồi nhôm vì nồi đồng có giá thành cao, dễ bị ăn mòn, nặng, nồi đất dẫn nhiệt kém, nặng, dễ vỡ còn nồi nhôm thì có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn: dẫn nhiệt tốt, nhẹ, bền, dễ vệ sinh
Khi nấu cơm, gạo nấu thành cơm là iện tượng vật lý vì hạt gạo (tinh bột) thành cơm (tinh bột), chất giữ nguyên, chỉ là hạt gạo nở ra thôi.
khi nấu cơm, gạo nấu thành cơm là hiện tượng vật lý vì k xảy ra sự biến đổi chất
nhưng cơm bị khét (khê) thì lại là hiện tuong hóa học vì lúc này đã có sự biến đổi chất ( tinh bột biến thành than)
1 khi nấu cơm nc bay hơi=>vật lí vì đây là hiện tượng nc chuyển từ thể lỏng sang thể khí
2 sát để ngoài ko khí lâu ngày bị rỉ=>hóa học vì đây là PƯ oxi hóa
3 đốt ga để nấu=>hóa học
4 hiện tượng tầng ozon bị lũng=>hóa học
5 thổi hơi thở vào hơi nc vôi trong thì thấy nc vẫn đục=>hóa học vì trong hơi thở có CO2 làm nc vôi trong đục
6 thanh sắt hơ nóng giác mỏng thành rựa=>vật lí vì thanh sắt chỉ biến đổi về hình thể
7 ủ cơm thành rựa
8 muối ăn hòa tan nc=>vật lí
9 thức ăn để lâu ngày bị ô thiu=>hóa học
10 cốc thủy tinh bị vỡ=>vật lí
1 khi nấu cơm nc bay hoi => vật lí
2 sát để ngoài ko khí lâu ngày bị rỉ => hóa học
3 đốt ga để nấu => hóa học
4 hiện tượng tầng ozon bị lũng => hóa học
5 thổi hơi thở vào hơi nc vôi trong thì thấy nc vẫn đục => hóa học
6 thanh sắt hơ nóng giác mỏng thành rựa => vật lí
7 ủ cơm thành rượu => hóa học vì từ tinh tịnh bột thành dung dịch rượu.
8 muối ăn hòa tan nc => vật lí
9 thức ăn để lâu ngày bị ô thiu => hóa học
10 cốc thủy tinh bị vỡ => vật lí
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
a) -Theo mình thì áp dụng ĐLBTKL được !
- Nồi cơm chín không nặng 3,5(kg) bởi vì khi nấu, nhiệt của lửa đã làm bay hơi(bốc hơi) nước.....
b) Khối lượng nồi cơm lúc này là: \(\left(1+2+0,5\right)-0,2=3,3\left(g\right)\)
Vậy.......
không có gì!!