Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) 120 ⋮ 12, 36 ⋮ 12
⇒120 + 36 ⋮ 12
b) 120a ⋮ 12, 36b ⋮ 12
⇒120a + 36b ⋮ 12
- Có 120 chia hết cho 12
=>120a chia hết cho 12
- Có 36 chia hết cho 12
=>36b chia hết cho 12
~HT~
Bài 4:
a chia 11 dư 5 dạng tổng quát của a là:
\(a=11k+5\left(k\in N\right)\)
b chia 11 dư 6 dạng tổng quát của b là:
\(b=11k+6\left(k\in N\right)\)
Nên: \(a+b\)
\(=11k+5+11k+6\)
\(=\left(11k+11k\right)+\left(5+6\right)\)
\(=k\cdot\left(11+11\right)+11\)
\(=22k+11\)
\(=11\cdot\left(2k+1\right)\)
Mà: \(11\cdot\left(2k+1\right)\) ⋮ 11
\(\Rightarrow a+b\) ⋮ 11
Bài 1: Mình làm rồi nhé !
Bài 2:
a) Dạng tổng quát của A là:
\(a=36k+24\left(k\in N\right)\)
b) a chia hết cho 6 vì:
Ta có: \(36k\) ⋮ 6 và 24 ⋮ 6
\(\Rightarrow a=36k+24\) ⋮ 6
c) a không chia hết cho 9 vì:
Ta có: \(36k\) ⋮ 9 và 24 không chia hết cho 9
\(\Rightarrow a=36k+24\) không chia hết cho 9
Bài 3:
a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4
Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3
Nên a không chia hết cho 3
Bài 4:
a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)
Mà: \(x\le35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Mà: \(4< x\le10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)
Bài 2:
a) Ta có:
\(7\cdot2018\) ⇒ tích này chia hết cho 7
b) Ta có:
\(2020\cdot56\)
\(=2020\cdot8\cdot7\) ⇒ tích này chia hết cho 7
c) Ta có:
\(4\cdot23\cdot16\)
\(=2\cdot2\cdot23\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\) ⇒ tích này không chia hết cho 7
d) Ta có:
\(12\cdot8\cdot721\)
\(=12\cdot8\cdot103\cdot7\) ⇒ tích này chia hết cho 7
Bài 1
a) 120⋮12, 36⋮12
⇒120+36⋮12
b) 120a⋮12, 36b⋮12
⇒120a+36b⋮12
thiếu bài 2, 3 đâu