K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

\(\frac{2n+9}{n-3}=\frac{n-3+n-3+15}{n-3}=\frac{15}{n-3}\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15;-1;-3;-5;-15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;7;8;18;2;0;-2;-12\right\}\)

27 tháng 9 2020

đề bài là gì vậy bn?. có phải là tìm n ko?. nếu là vậy thì mk có thể giúp bạn làm bài náy đó.

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

23 tháng 2 2021

a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3

<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3

<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3

<=>3 chia hết n+3

<=>n+3 thuộc {1;3}

<=>n=0

Vậy n = 0

b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n

=> 6n-2 chia hết cho 3-2n

=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n

=> 11 chia hết cho 3-2n

=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}

• 3-2n=1 => n=1

• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên

Vậy n=1

c) (15 - 4n) chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}

d)  n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5 

e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 = 

13n-1-2

=> n-1 là ước dương của 13

=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13

=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12

Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2

g)

6n+9⋮4n−1

⇒2.(6n+9)⋮4n−1

⇒12n+18⋮4n−1

⇒12n−3+21⋮4n−1

⇒3.(4n−1)+21⋮4n−1

Vì 3.(4n−1)⋮4n−1⇒21⋮4n−1

Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; 4n−1≥−1 do n∈N

⇒4n−1∈{−1;3;7}

⇒4n∈{0;4;8}

8 tháng 10 2017

a) n=2

b) n=6

c) n=1

8 tháng 10 2017
b) vì 2n+9 chia hết cho n+3 nên suy ra mỗi số đó đều chia hết cho n+3 và đều chia hết cho 1 trong 2 số 3 và 9( 9 chia hết cho 3 và 9, trong 1 tổng mà 2 số cùng chia hết cho 1 số mà số hạng kia chia hết cho số nào đó thì suy ra số hạng còn lại cũng phải chia hết cho số đó). nếu n-3=9 thì n=9+3=12 2n+9=2.12+9=24+9=33 vì 33 ko chia hết cho 12 suy ra trường hợp này sai nếu n-3=3 thì n=3+3=6 2n+9=2.6+9=12+9=21 vì 21 chia hết cho 3 suy ra trường hợp này đúng. vậy n=6
16 tháng 8 2019

2,tìm n thuộc n

a)18-2n chia hết cho n

=>n=3;6

b)(n+9) chia hết cho (n+3)

=>n=3

#Học tốt 

16 tháng 8 2019

a) ta có n thì :n => 2n : n=> 18-2n :n=> n thuộc ước(18)={+_1,+_2,+_3,+_6,+_9,+_18}

b) n+9 : n+3 => n+3+6:n+3=> 6:n+3=> n+3 thuộc ước(6)={+_1,+_2,+_3,+_6}

n+31-12-23-36-6
n-2-4-1-50-63-9

vì n thuộc N => n=0,3

c) 2n+3 : n+3 => 2(n+3)-3 : n+3 => n+3 thược ước (-3)={+_1,+_3}

n+31-13-3
n-2-40-6

vì n thuộc N nên n=0

bạn hiểu dấu này : là dấu chia hết nha

17 tháng 10 2015

a) n+15 chia hết cho n-3

=>  n-3+18 chia hết cho n-3 

=> 18 chia hết cho n-3 

Vi n>5 => n=9;18

b) câu hỏi tương tự 

c) 3n+13 chia hết cho 2n+3 

=> 6n+26 chia hết cho 2n+3 

=> 6n+9+17 chia hết cho 2n+3 

=> 3.(2n+3)+17  chia hết cho 2n+3 

=> 17 chia hết cho 2n+3 

=> 2n+3=17

=> 2n=14

=> n=7

 

14 tháng 2 2016

ý 3 tớ không biết chia hết cho 9 hay là 19 ấy nhé