Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Trọng lượng của thỏi chì là:
\(P=10m=565\) (N)
Khối lượng riêng của thỏi chì là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{56,5}{5.10^{-3}}=11300\) (kg/m3)
Con số này cho biết 1 m3 chì có khối lượng là 11300 kg.
b. Thể tích của thỏi nhôm là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{56,5}{2700}=0,02\) (m3)
Câu 1:B
Câu 2:a.500 b.2000 c.1 d.0.5
Câu 3: Tự tóm tắt nha
a. thể tích thỏi sắt là: 0,00038-0,00018=0,00020(m3)
b.Khối lượng của thỏi sắt là: m=v.D= 0.0002.7800=1.56(kg)
Câu c thì mình ko biết. Cậu hãy tính lại xem kết quả có đúng ko nha. Công thức mình làm đúng đó!
Câu 1:
200g=2 N
Câu 2:
a) 0,5 km = 500m
b) 2 m3= 2000 lít
c) 100 cm = 1 m
d) 500 g= 0,5 kg
Câu 1:
+ Thả một thỏi chì vào bạc đang nóng chảy thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức. Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức (chì nóng chảy ở nhiệt độ 327oC).
+ Thả một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy thì đồng sẽ không nóng chảy. Vì đồng có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì đồng vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu (đồng nóng chảy ở nhiệt độ 1083oC).
- Thả một thỏi chì vào bạc đang nóng chảy thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức. Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì chì sẽ nóng chảy ngay lập tức (chì nóng chảy ở nhiệt độ 327oC).
- Thả một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy thì đồng sẽ không nóng chảy. Vì đồng có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc. Nên khi bạc nóng chảy (ở nhiệt độ 960oC) thì đồng vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu (đồng nóng chảy ở nhiệt độ 1083oC).
a/ Thể tích thỏi chì là :
\(V=380-180=200\left(cm^3\right)=0,0002m^3\)
b/ Khối lượng thỏi chì là :
\(m=D.V=0,0002.11300=2,26\left(kg\right)\)
Trọng lượng thỏi chì là :
\(P=10m=2,26.10=22,6\left(N\right)\)
c/ Lực kéo đó nhỏ hơn trọng lượng của thỏi chì .
a, Thể tích thỏi chì: \(380-180=200cm^3=0,0002m^3\)
b, Khối lượng của thỏi chì: \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=DV=11300.0,0002=2,26kg\)
Trọng lượng: \(P=10m=10.2,26=22,6N\)
c, Lực kéo nó nhó sẽ nhỏ hơn trọng lượng của thỏi chì.
Ta có: D c h i = m c h i V c h i > D s a t = m s a t V s a t > D n hom = m n hom V n hom
Mà: m c h i = m s a t = m n hom
Nhận xét, khi cùng khối lượng D càng lớn thì V càng nhỏ.
Vậy V n hom > V s a t > V c h i
Đáp án A
Khi ta thả thỏi chì vào đồng đang nóng chảy thì chì cũng nóng chảy theo vì khi đồng đang nóng chảy, nó ở nhiệt độ 1083oC cao hơn nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC nên chì sẽ nóng chảy theo ngay lập tức.
+Đối Với Thỏi Chì:Khi Thả Thỏi Chì Vào Bạc Đang Nóng Chảy Thì Thỏi Chì Sẽ Nóng Chảy Ngay Lập Tức Bởi Thỏi Chì Nóng Chảy Ở Nhiệt Độ 327oC,Còn Bạc Nóng Chảy Ở Nhiệt Độ 960oC.=>960>327=Đồng>Chì.
+Đối Với Thỏi Đồng:Khi Thả Thỏi Đồng Vào Bạc Đang Nóng Chảy Thì Thỏi Đồng Sẽ Không Nóng Chảy Và Còn Giữ Được Ở Hình Dạng Ban Đầu Bởi Bạc Nóng Chảy Ở Nhiệt Độ 960oC,Đồng Nóng Chảy Ở Nhiệt Độ 1083oC.=>1083>960=Đồng>Bạc.
Thả chì vào bạc đang nóng chảy thì chì sẽ chảy ra vì nhieeyj độ nóng chảy của chì thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc
Thả đồng vào bạc đang nóng chảy thì đồng ko chảy vì độ chảy của đồng lớn hơn độ tan chảy của bạc
Khối lượng riêng của chì đề bài cho là gì vậy?
D = ?