Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi biểu thức trên là A
Ta có
\(A=\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}\)
\(A=\frac{n^2\left(n-2\right)+3}{n-2}\)
Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in U\left(3\right)\)
Vậy ta có:
\(n-2=-3\\ \Rightarrow n=-1\)
\(n-2=-1\\ \Rightarrow n=1\)
\(n-2=1\\ \Rightarrow n=3\)
\(n-2=3\\ \Rightarrow n=5\)
\(\left(-2\right).\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right).....\left(-1\frac{1}{2013}\right)\)
\(=\left(-2\right).\left(\frac{-3}{2}\right)\left(-\frac{4}{3}\right)......\left(\frac{-2014}{2013}\right)\)
\(=\frac{\left(-2\right).\left(-3\right).\left(-4\right)....\left(-2014\right)}{2.3.....2013}\)
\(=\frac{2.3.4....2014\left(\text{Vì có 2014 thừa số âm }\right)}{2.3....2013}\)
\(=\frac{\left(2.3.4....2013\right).2014}{2.3....2013}\)
\(=2014\)
Q=3n+1n−1=3n−3+5n−1=3n−3n−1+1n−1=3+1n−1P=3n+2n−1=3n−3+5n−1=3n−3n−1+5n−1=3+5n−1
⇒1⋮n−1⇔n−1∈
(1)={±1;±3}⇒5⋮n−1⇔n−1∈Ư(5)={±1;±5}
⇒⎡⎢ ⎢ ⎢⎣n−1=1n−1=−1n−1=5n−1=−5⇔⎡⎢ ⎢ ⎢⎣n=2n=0n=6n=−4(tm)
Để P có giá trị nguyên thì :
2n - 3 chia hết cho n + 1
=> (2n - 3) - 2.(n + 1) chia hết cho (n + 1)
=> 2n - 3 - 2n - 2 chia hết cho n + 1
=> - 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 là Ư(5)
Mà Ư(5) = {- 5; - 1; 1; 5}
=> n + 1 thuộc {- 5; -1; 1; 5}
=> n thuộc {- 6; -2; 0; 4}
(Nhưng thật sự là bài lớp 6 mà, mình mới học lớp 6 thôi, ko lừa đâu)
mk hôm qua ms hỏi bài này, h lm theo trí nhớ nè...
Đặt \(B=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{5}{\sqrt{x}-1}=2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)
Mà \(2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên \(\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Mà \(\sqrt{x}-1\) là số nguyên
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;36\right\}\)
Vậy tập hợp A có 2 phần tử
Để phân số trên nhận giá trị nguyên
=> n3-2n2+3 chia hết cho n-2
=> n2(n-2)+3 chia hết cho n-2
Vì n2(n-2) chia hết cho n-2
=> 3 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(3)
KL: n thuộc .........................