Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.
2. Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
Đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớp Ôdôn
Đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang
1. Sở dĩ người ta gọi là mỏ ngoại sinh và mỏ nội sinh là bởi vì nó được hình thành khác nhau.
Mỏ nội sinh được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực. Ví dụ các loại khoáng sản như đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
Ngược lại mỏ ngoại sinh được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực. Ví dụ các loại khoáng sản như than, cao lanh, đá vôi…
2.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển.
- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km Mật độ không khí dày đặc Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
Toạ điểm địa lí...của một điểm được xác định là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. Kinh độ của một điểm là...tính bằng độ từ kinh tuyến...tới kinh tuyến đi qua điểm đó....của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ xích đạo tới vĩ tuyến đi qua...
Tọa độ địa lí của một điểm được xác định là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến gốc tới kinh tuyến đi qua điểm đó. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ xích đạo tới vĩ tuyến đi qua điểm đó
bài này ở bài 1 địa lí trên olm hôm trc mik vừa lm xong
1. Hãy quan sát hình 28 (SGK trang 34) và cho biết :
- Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu Bắc.
- Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu Nam.
Trả lời :
- Ở nửa cầu Bắc, tỉ lệ diện tích lục địa chiếm 39,4%; tỉ lệ diện tích đại dương chiếm 60,6%.
- Ở nửa cầu Nam, tỉ lệ diện tích lục địa chiếm 19,0%; tỉ lệ diện tích đại dương chiếm 81,0%.
2. Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả Địa Cầu và bảng số liệu (SGL trang 34), cho biết :
- Trên Trái Đất có những lục địa nào ?
- Lục Địa nào có diện tích lớn nhất ? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?
- Lục Địa nào có diện tích nhỏ nhất ? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?
- Các lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam ?
- Các lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc ?
Trả lời :
- Trên Trái Đất có 6 lục địa :
+ Lục địa Á - Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Nam Cực
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a
- Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Bắc
- Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất nằm ở nửa cầu Nam.
- Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam : Ô-xtrây-li-a, Nam Cực
- Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc : Á- Âu, Bắc Mĩ
3. Hãy quan sát hình 29 (SGK trang 35) và cho biết :
- Rìa lục địa gồm những bộ phận nào ?
- Nêu độ sâu của từng bộ phận ?
Trả lời :
- Rìa lục địa gồm :
+ Thềm lục địa, độ sâu từ 0-200m
+ Sườn lục địa, độ sâu từ 200m-2.500m
4. Dựa vào bảng số liệu SGK trang 35, cho biết :
- Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km vuông thì diện tích bề mặt các Đại Dương chiếm bao nhiêu phần trăm ?
- Tên của bốn đại dương trên thế giới
- Đại dương nào có diện tích lớn nhất trong bốn đại dương ?
- Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong bốn đại dương ?
Trả lời :
- Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km vuông thì diện tích bề mặt các Đại Dương chiếm 70.8% (361 triệu km vuông)
- Tên của bốn đại dương trên thế giới : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương
- Đại dương nào có diện tích lớn nhất trong bốn đại dương : Thái Bình Dương
- Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong bốn đại dương : Bắc Băng Dương
Nhớ đúng !
- Đá mẹ: là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất của đất.
- Khí hậu: nhiệt và ẩm là các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất. Ảnh hưởng gián tiếp qua chuỗi tác động: Khí hậu -> Sinh vật -> Đất.
- Sinh vật: đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất.
+ Thực vật cung cấp chất hữu cơ cho đất, phá hủy đá.
+ Vi sinh vật phân hủy xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
+ Động vật sống trong đất góp phần làm biến đổi tính chất đất.
- Địa hình: Làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, tạo khả năng giữ đất khác nhau => Ảnh hưởng đến sự hình thành đất.
- Thời gian: Đá gốc biến thành đất cần phải có thời gian. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành tới nay được gọi là tuổi đất.
- Con người: Có khả năng tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hoặc xấu đi.
- Vòng Bắc cực (66° 33' 38" vĩ bắc)
- Hạ chí tuyến (23° 26' 22" vĩ bắc)
- Xích đạo (0° vĩ bắc)
- Đông chí tuyến (23° 26' 22" vĩ nam)
- Vòng Nam Cực (66° 33' 38" vĩ nam)
Athanasia Karrywang: bạn có thể nói câu 2 rõ ràng giúp mik đc ko ạ?
nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của ko khí. nhiệt độ ko khí cag cao lượng hơi nước chứa đc cag nhiều nhưng nó cũng có hạn
=>Khi ko khí đã chứa đc lượng hơi nc nhât định thì ta sẽ nói là ko khí đã bão hoà hơi nướ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước không khí . . Nhiệt độ nóng càng chứa được nhiều hơi nước
tick mk nha
Khác nhau: Thời tiết: Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng. - Xảy ra trong một thời gian ngắn. ... Khí hậu: Sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết.
Hok tốt
Ý nghĩa của lược đồ trí nhớ là:
A.định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác thảo tuyến đường đi.
B.hiểu thế giới xung quanh, sắp xếp không gian và thể hiện lại các đối tượng , phác họa hình ảnh của 1 địa điểm , hành trình hoặc vùng nào đó
C.cả A và B đều đúng
D.cả A và B đều sai