K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

"Bắc kim thang cà lang bí rợ" có thể được coi là câu hát cửa miệng của tất cả chúng ta thời thơ ấu, thế nhưng mấy ai hiểu được ý nghĩa sâu xa của nó, thậm chí tôi dám cam đoan đến hơn 96% chúng ta hát sai câu hát này.

Trước khi tìm hiểu thế nào là “bắc kim thang, cà lang bí rợ”, tôi xin kể lại một câu chuyện cổ tích mà mình nghe được trong chuyến đi công việc tại Long Xuyên khoảng 5 năm trước. Người kể câu chuyện này là một cụ bà khoảng gần 80 tuổi, tụ tập cháu chắt lại rồi vừa ngồi bỏm bẻm nhai trầu vừa kể chuyện. Chắc hẳn rằng nghe xong mọi người sẽ hiểu thêm về việc mà chúng ta đang bàn tới ở đây. Chuyện kể như sau:
“Ngày xửa ngày xưa, ở một làng quê nọ, có hai người bạn làm nghề buôn bán cùng nhau. Một người đi soi đèn bắt ếch về đêm, còn anh kia thì chuyên đi bán dầu thắp đèn vào rạng sáng. Nhà họ dựng trên một cù lao nhỏ ven sông, tách biệt với làng xóm, muốn đi vào chợ làng phải đi ngang một cây cầu khỉ vắt vẻo. Do hoàn cảnh đơn chiếc, nên hai anh cũng thân thiết với nhau. Có lần vì mẹ già của anh bán ếch bệnh mà không có tiền chạy chữa nên qua đời, anh bán dầu liền bỏ tiền ra giúp đỡ ma chay mà không hề tính toán, vì thế mà anh bắt ếch càng quý trọng tình bạn của anh bán dầu.
Một đêm nọ, trong lúc đi làm việc, anh bắt ếch nghe tiếng kêu thảm thiết phát ra từ một cái bẫy trên đồng. Tính tò mò, anh lại mở ra coi thì phát hiện ra hai con chim le le và bìm bịp nằm trong bẫy, do chúng giành ăn với nhau mới bất cẩn rơi vào bẫy của con người. Hai con chim ra sức năn nỉ anh bắt ếch mở bẫy tha cho mình, rồi hứa sẽ đền ơn báo đáp. Vốn là người có tính nhân từ, anh bắt ếch cũng xuôi lòng rồi giải thoát cho chúng.

 

 

Vài ngày sau, hai con chim cùng bay đến nhà anh bắt ếch để cảnh báo cho anh biết tai ương sắp đến. Chúng nghe được hai con ma da ở sông bàn với nhau rằng sẽ kéo chân anh bán dầu và anh bắt ếch, cho hai anh chết, thế mạng cho chúng để chúng được đầu thai. Vì hai con ma này chết đã lâu, nếu trong 7 ngày không bắt được người thay thế sẽ bị hồn phách tứ tán, không được đầu thai nữa. Thêm vào đó, ma da cũng chỉ có thể bắt hai anh khi trời vừa rạng sáng, lúc anh bán dầu ra chợ và lúc anh bắt ếch về nhà, bởi vì khi mặt trời lên thì chúng không còn ma phép.
Ban đầu anh bắt ếch đem cớ sự nói anh cho bán dầu nghe, khuyên anh nên ở nhà, nghỉ bán một tuần lễ, nhưng anh bán dầu lại không tin, cho rằng đấy là mê tín vớ vẩn, trên đời không có ma, quỷ. Theo lời le le và bìm bịp, anh bắt ếch viện cớ đến ngày cúng mẹ, gọi anh bán dầu qua nhà tiệc tùng ăn nhậu, chuốc cho anh say mèm đến mức sáng hôm sau không ra chợ bán được. Ngày kia lại lấy cớ sang nhà cảm ơn anh bán dầu đã giúp đỡ, lại bày tiệc ăn uống no say, trì hoãn việc đi ngang cây cầu kia.
Hôm ấy là ngày cuối cùng của thời hạn 7 ngày ma da bắt hồn, do say xỉn nhiều ngày liền nên anh bắt ếch ngủ quên. Anh bán dầu sực tỉnh vào sáng sớm, nhận ra mình đã bỏ buôn bán mấy ngày liền bèn nhanh chóng quẩy hàng ra chợ. Do bước vội vàng qua cầu khỉ cheo leo, lại bị bọn ma da biến phép cho cầu trơn trượt nên sẩy chân rơi xuống nước mà chết. Anh bắt ếch vì tiếc thương bạn nhưng do còn sợ bọn ma da nên phải đợi hết một ngày sau mới dám vớt xác bạn lên mà làm ma chay. Thấy ân nhân của mình đau lòng, le le và bìm bịp cũng bay đến, cất tiếng kêu thảm thiết như tiếng kèn trống đám ma để tiễn biệt một người chết oan.”

 

 

Đọc hết truyện cổ tích này thì có lẽ mọi người đều sáng tỏ vì sao trong bài đồng dao “Bắc kim thang” có 4 câu cuối là:
Chú bán dầu, qua cầu mà té.
Chú bán ếch, ở lại làm chi.
Con le le đánh trống thổi kèn,
Con bìm bịp thổi tò tí te tò te.
Thực chất là để diễn tả lại câu chuyện cổ tích đề cao tình bạn và tính chất cứu vật vật trả ơn của người xưa.
Thế nên vấn đề còn lại nằm ở hai câu:
Bắc kim thang, cà lang bí rợ
Cột qua kèo, là kèo qua cột.
Ở câu đầu tiên, “cà, lang, bí rợ” là để chỉ cho 3 loại củ, quả có cùng một đặc tính là thuộc họ dây leo, trái cà, khoai lang và bí rợ. Đặc biệt với từ bí rợ, là một từ thuần chất của miền Nam, cũng đã nói lên xuất xứ của bài đồng dao này là từ miền Tây Nam bộ.
Nói đến “bắc kim thang” thì phải hiểu hơi “hàn lâm” một chút, là từ kim thang ở đây hiểu cho đúng phải là cái thang hình chữ KIM -金- tức là hình tam giác cân. Từ “kim tự tháp” cũng là bắt nguồn từ chữ “kim” này mà có, do chỉ hình dạng cái tháp của người Ai Cập cổ là hình tam giác cân.
Còn cái “kim thang” của con nít ngày xưa là do người lớn dùng hai thanh tre dài, bắt chéo vào nhau tạo thành một hình tam giác cân rồi cắm trên mặt đất, cách vài mét lại đặt một cái như vậy, tạo thành một hàng dài. Bản thân của cái kim thang này trở thành một cái cột (do không có cây cột dựng đứng giữa nên hai thanh tre chéo vào trở thành cột luôn). Những cái kim thang được nối vào nhau bởi cái “vì kèo” là những thanh tre chạy dọc theo giàn, cứ như thế tạo thành một giàn cốt là để cho cà, lang, bí rợ leo lên mà sinh sôi, phát triển.
Vậy “cột qua kèo, kèo qua cột” là chỉ mối quan hệ gắn bó vào nhau của hai vật thể. Cả câu “bắc kim thang, cà lang bí rợ, cột qua kèo, là kèo qua cột” cốt để miêu tả mối quan hệ keo sơn, quấn quít, gắn bó vào nhau của anh bán dầu và anh bán ếch ở bốn câu sau.
Cả bài đồng dao này được viết lại dựa trên câu chuyện cổ tích kia, nên cách lý giải cũng vì thế mà nên hiểu cho đúng. Tuy nhiên trải qua thời gian dài, người lớn không còn kiên nhẫn để giải thích cho con trẻ hiểu về truyện cổ tích kia, thế nên bài đồng dao “bắc kim thang” cứ thế mà lưu truyền, gây ra sự hoang mang, khó hiểu cho người nghe.

 


Bên cạnh đó, cũng còn nhiều lời bàn, tranh cãi xung quanh việc lý giải ý nghĩa cho bài đồng dao này. Điển hình là ông Nguyễn Hữu Hiệp ở An Giang đã phát biểu trong hội thảo khoa học tại trường Đại học Cần Thơ năm 2003, rằng hiểu cho đúng thì bài đồng dao này phải được hát là:
Bắt kim than, cà lang bí rợ
Cột quai chèo, chèo qua chèo lại,
Bắt ngựa ô, chạy vô vườn mít,
Hái lá mít, chùi đít ngựa ô.
Tuy nhiên cách giải thích này lại khập khiễng và vô cùng tối nghĩa, khó hiểu.
Vậy nên tôi mới mạn phép truy tìm nguồn gốc, đọc và thẩm định rồi giải thích để mọi người hiểu hơn về bài đồng dao này. Nếu mọi người thấy cách lý giải này là hợp lý thì nhớ đặng mà con cháu có hỏi, thì ta biết trả lời rằng vì sao trẻ con hay hát:
Bắc kim thang, cà lang bí rợ,
Cột qua kèo, là kèo qua cột…

NẾU ĐÚNG THÌ TICK 1 CÁI NHA !!

10 tháng 4 2016

bạn Nguyễn Trang Như cũng chịu khó xem vedeo, nghe từng chữ để viết vào ấy chứ.

Đúng là khâm phục bạn thật đó! ok

25 tháng 3 2016

Thứ 7 là ngày nghỉ cuối tuần, đó là cơ hội gặp gỡ của những đôi tình nhân phải bận bịu công việc trong tuần. Vì vậy, thứ Bảy đến, họ sẽ có nhiều thời gian đi chơi và bên nhau nhiều hơn.

25 tháng 3 2016

"thứ 7 máu chảy về tim" - câu này nghe nhìu lần rồi mà chả hỉu nó có cái ý nghĩa jì nữa. Cứ nghĩ nó đọc cho vần thế thôi chứ máu nào chẳng chảy về tim ( ngu ghê21.gif). Cuối cùng cũng đựơc ngta giải thích cho là thứ 7 là ngày đi chơi với pồ ( cũng chẳng hỉu jì ráo, liên wan jì với nhau trời ạ ---> vẫn ngu20.gif). Tức quá lên google search ngay cái slogan 'thứ 7 máu chảy về tim' xem nó là cái giống jì ( ngu không thể tả, ý không, phải nói là rảnh ko thể tả24.gif) Lang thang mấy trang web với 1 số định nghĩa vớ vẩn, thế là cũng hỉu đại khái. Càng hỉu càng bùn đời. Ngừơi ta thứ 7 máu chảy về tim, còn mình thì máu đang chảy về đâu? Tự dưng thấy cô đơn lạc lõng ghê cơ. Chán chẳng cần bít thứ 7 thứ 3 jì ở đây hết!! Vì vấn đề là đào đâu ra ngyêu để đi chơi bjờ? Chán chẳng mún chết21.gifNgyêu với chẳng ox, cứ cãi nhau như cơm bữa thế thì chẳng thà ôm gối mà ngủ suốt đời còn hơn! (ít ra khỏi phải ngủ với đôi mắt sưng). Bùn jì mà bùn ghê gớm, bùn dã man. Mà nói thế chứ bjờ cũng chẳng còn tâm trạng nào để bùn nữa. Đi về tới nhà là chỉ mún lăn ra ngủ, chẳng còn nhớ jì để mà bùn nữa. Nhưng hôm nay lại là thứ 7, đúng tâm trạng lun! Mún xách xe chạy vòng vòng cho bớt chán mà nghĩ tới cái cảnh lê lết chen chúc mong đựơc về tới nhà nguyên vẹn là tụt hứng. Thôi, bớt rảnh cái! Ôi! Đời chán! Ngồi viết cái entry cũng ko ra cái jì! Miễn bình luận nha! 
Lụm đựơc câu truyện cũng xì tin, cho những ai cùng cảnh, 'máu ko bít chảy về đâu' trong cái đêm cuối tuần này đọc cho bớt chán đời

18 tháng 4 2016

Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc ta.

 

24 tháng 4 2021

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

16 tháng 4 2016

* Ý nghĩa

-       Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước.

-       Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.

-       Kết thúc vĩnh viễn 1 nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.

1 tháng 4 2016

mb: neu ai hoi toi mai sau muon lam nghe gi thi toi se tra loi ngay la lam ki su

kb: toi rat thick lam ki su tuong lai se xay dung dat nuoc, con ban thi sao?

1 tháng 4 2016

lay ong di qua, lay ba di lai cho tui xin tick

26 tháng 4 2016

trg mình đề là hãy thuyết phục một người không coi trọng môn Văn

26 tháng 4 2016

Phần A câu b. Bổ sung: tìm câu rút gọn. Khôi phục TP đc rút gọn

14 tháng 3 2016

Sau khi ra tù, Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến mấy lần? mục đích của Chí là gì? điều này có ý nghĩa gì?

Thảo luận 1

Trong đoạn trích của sách ngữ văn sau khi ra tù Chí đến nhà Bá Kiến 3 lần: 1.Chí đến rạch mặt ăn vạ,mục đích chỉ muốn trả thù kẻ đẩy mình vào tù cũng chình là lúc bắt đầu cuộc đời con quỷ của làng Vũ Đại bị mọi người ko công nhận làm người . 2.Đến mục đích chính để xin tiền BK vì Chí bị mọi người khinh và Chí chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ nên fải xin tiền BK và đc BK cho đi sang nhà đội Tảo đòi tiền may mà đội Tảo bị ốm nếu ko đã chắc chắn sẽ có xô sát,thấy vậy CP tự đăc "Anh hùng làng này *** đứa nào bằng tao!" 3.sau khi nảy sinh tình cảm với TN ý nghĩ muốn làm người bùng lên trong đầu CP nên CP đã cầm dao sang nhà BK để đòi quyền làm người đòi lương thiện. Theo sự hiểu biết của mình là vậy.Chúc bạn hok tốt nha!

Thảo luận 2

Ba lần. - ở tù về hôm trước, hôm sau Chí uống rượu say rồi đến nhà BK. Phản ứng chửi bới, căm tức tự phát của Chí đã bị BK xảo quyệt vô hiệu hóa, mua chuộc anh ta. - Lần hai Chí đến xin được đi ở tù. Điều này tưởng vô lí song đã phản ánh rõ cảnh ngộ của Chí. Bị trừng phạt bởi án tù đã xong, nhưng anh không tìm được kế sinh nhai. Họ lại tiếp tục bị đẩy đến bước đường cùng. BK lợi dụng Chí làm tay sai cho mình. - Lần thứ ba và cũng là lần cuối. Sau khi bị Thị Nở từ chối tình cảm của mình, con đường trở về làm người lương thiện bị đóng lại trước Chí. Anh bị xã hội đương thời cự tuyệt quyền làm người. Chí đến nhà BK để đòi lương thiện. Chí giết BK rồi tự sát. Đây là lúc Chí bộc lộ sự tự ý thức của mình sau bao năm tháng mê muội của kiếp quỷ dữ. Nhưng đó là con đường không lối thoát. Tp thể hiện ngòi bút nhân đạo của Nam Cao. Luôn xót xa trước những bi kịch của con người, khát khao sống cho ra kiếp con người mà ko có cơ hội.

Thảo luận 3

Hình như 2 lần chính thức và n hiều lần ăn vạ thì phải .Mục đích đến để xin tiền mua rượu,để được ăn uống vì nhà cụ Bá thường xuyên có đánh chén .Cũng như có câu ;mỡ có thơm ngon ruồi đậu đến ,ngày xưa chỉ coi trọng bữa ăn mà ,Chí lại không cha không mẹ,không nhà không cửa thì chẳng tìm đến miếng ăn đầu tiên là gì .Chả thế mà yêuNở cũng qua bát cháo hành, rạch mặt cũng từ cái chai rượ ,chết cũng vì ăn uống đó sao.

Thảo luận 4

chắc rủ đi nhậu...

19 tháng 4 2016

Có cái gì đâu mà bình chọn?

19 tháng 4 2016

Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.

 của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.

6 tháng 4 2016

MÌNH ĐANG CẦN GẤPlolang

7 tháng 4 2016

NƯỚC VIỆT NAM THỐNG NHẤT

hihi