K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

1/ Ta cần c/m \(3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)⋮6\)

Tức là \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3⋮6\) (1)

Ta có: 

Với n = 0 \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3=114⋮6\Rightarrow\)mệnh đề đúng với n = 0 (1)

Giả sử điều đó đúng với n = k.Tức là \(3^{k+1}.10+2^{k+2}.3⋮6\) (2)

Ta sẽ c/m nó đúng với n = k + 1. 

Thật vậy,ta cần c/m: \(3^{k+2}.10+2^{k+3}.3⋮6\)

\(\Leftrightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\)

Điều này luôn đúng do \(90⋮6;24⋮6\rightarrow3^k.90⋮6;2^k.24⋮6\)

\(\Rightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\) (3)

Từ (1);(2) và (3) ta được đpcm.

17 tháng 2 2019

2.b)Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là x,y,z > 0

Theo đề bài ra,ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\) và \(\left(x+y\right)-z=57\)

Ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số "=" nhau,ta có:

\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{\left(x+y\right)-z}{\left(\frac{3}{2}+1\right)-\frac{5}{4}}=\frac{57}{\frac{5}{4}}=\frac{228}{5}\)

Đến đây bạn tự suy ra,nếu ra số hữu tỉ thì làm tròn nha!

23 tháng 10 2016

1.Trả lời câu hỏi:

a,-1731 thuộc Z và Q

b,23 thuộc Nvà Q

c, thuộc N

d, thuộc Q

bài 2:

a,số h/s của một trường đi tham quan,daz ngoại:N

b,Chiều cao của ra vào của lớp học : sos thập phân

c, giá tiền của 1 chiếc xe máy : I ( tập hợp các số xấp xỉ,hay đại loại tek hihi )

d,Sos xe ô tô tối thiểu có thể chở hết 145 hành khách,biết rằng mooix xe ô tô chỉ chowr đc ko wa 40 ng: N

CHÚC BN HOK TỐT haha

23 tháng 10 2016

trong sách yêu cầu là loại số thích hợp nào ...

11 tháng 8 2016

a) Số học sinh giỏi toàn diện trong nhóm là:

     20 x 3/5 = 12 ( học sinh)

b) Số học sinh của lớp 7A là: 

    12 : 2/7 = 42 ( học sinh)

* LƯU Ý: Mik thay đổi đề một chút, bởi vì số học sinh của lớp 7A phải bằng 7/2 số học sinh toàn diện.

19 tháng 8 2018

Bài 1

Lượng bột ngọt có trong 20g bột nêm:

        \(20\times30\%=6\)  (g)

                            Đ/S:....

Bìa 2:

a)  6 bạn xếp loại khá ứng với:

              \(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(số học sinh)

Số học sinh lớp 7A là:

               \(6:\frac{2}{15}=45\)(bạn)

b)  Số học sinh xuất sắc là:

         \(45\times\frac{2}{3}=30\)

    Số học sinh trung bình là:

         \(45-30-6=9\)

Vậy số học sinh xuất sắc nhiều nhất và chiếm:

         \(30:45\times100\%\approx66,66\%\)(số học sinh 7A)

19 tháng 8 2018

Bài 1 :

khối lg bột ngọt có trong 20g bột nêm

20 . 30 % =6 g

Bài 2 :

GỌi số hs lớp 7a là a

thì số hs xuất sắc , trung bình lần lượt là \(\frac{2}{3}a;\frac{1}{5}a\)

theo đề ta có : \(a-\frac{2}{3}a-\frac{1}{5}a=6\)

\(\Rightarrow a=45\)

Vậy số hs lớp 7a là 45 (bạn)

b. số hs giỏi : 45. 2/3 =30 bn

số hs tb : 45 . 1/5 = 9 bn

Vậy số hs giỏi nhìu nhất và chiếm :\(\frac{30}{45}.100\%=66,6\%\)

6 tháng 10 2020

( 1/6 + 2/5 ) . 1/2 = ( 5/30 + 12/30 ) . 1/2 = 17/30 . 1/2 =17/60

6 tháng 10 2020

Oh,cái này toán lớp 4,5 nhá e.

(\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{2}{5}\)).\(\frac{1}{2}\)=(\(\frac{5}{30}\)+\(\frac{12}{30}\)).\(\frac{1}{2}\)

                                   = \(\frac{17}{30}\).\(\frac{1}{2}\)

                                    = \(\frac{17}{60}\)

Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3a) Hãy biểu diễn y theo x.b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.c) Tính y khi x = - 5; x = 10.Bài 2 : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau :x-2-1134y -2   Bài 3: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6. Tính số học sinh của mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3

a) Hãy biểu diễn y theo x.

b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.

c) Tính y khi x = - 5; x = 10.

Bài 2 : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau :

x-2-1134
y -2   

Bài 3: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7A là 16 học sinh.

Bài 4 : Với số tiền để mua 135 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II biết rằng giá tiền vải loại II chỉ bằng 90% giá tiền vải loại I.

Bài 5 : Biết 17 lít dầu hỏa nặng 13,6kg. Hỏi 12kg dầu hỏa có chứa được hết vào chiếc can 16 lít không ?

Giúp mình nha!

 

5
9 tháng 12 2016

Bài 1:

a) Vì x và y tir lệ thuận với nhau nên ta có công thức:

y = kx hay 5 = k3 => k = \(\frac{5}{3}\)

Biểu diễn y theo x: y = \(\frac{5}{3}x\)

b) Ta có:

y = \(\frac{5}{3}x\) => x = \(y:\frac{5}{3}\) = \(y.\frac{3}{5}\)

=> \(x=\frac{3}{5}y\)

=> hệ số tỉ lệ của x đối với y là \(\frac{3}{5}\)

c) Khi x = 5 => y = \(\frac{5}{3}.5\) = \(\frac{25}{3}\)

Khi x = 10 => y = \(\frac{5}{3}.10\) = \(\frac{50}{3}\)

9 tháng 12 2016

Bài 2: Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:

y = kx hay \(-2=k.\left(-1\right)\) => \(k=\frac{-2}{-1}=2\)

Điền bảng:

x-2-1134
y=-4-2268