K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

hay bn giải đi đợi nãy h chưa thấy ai 

9 tháng 11 2018

\(Taco:\frac{n^3-1}{n^3+1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)}{\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(n+1\right)\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]}\)

Do đó:

\(A=\frac{\left(2-1\right)\left(2,5^2+0,75\right)}{\left(2+1\right)\left(1,5^2+0,75\right)}\frac{\left(3-1\right)\left(3,5^2+0,75\right)}{\left(3+1\right)\left(2,5^2+0,75\right)}.....\frac{\left(n-1\right)\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(n+1\right)\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]}\)

\(=\frac{1.2.3....\left(n-1\right)}{3.4.5...\left(n+1\right)}.\frac{\left(2,5^2+0,75\right)\left(3,5^2+0,75\right)\left(4,5^2+0,75\right)...\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(1,5^2+0,75\right)\left(2,5^2+0,75\right)\left(3,5^2+0,75\right)....\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]}\)

\(=\frac{1.2}{n\left(n+1\right)}.\frac{\left(n+0,5\right)^2+0,75}{1,5^2+0,75}=\frac{2\left(n^2+n+1\right)}{3n\left(n+1\right)}\)

21 tháng 10 2021

toán lớp 1 kiểu j vậy

11 tháng 4 2019

ĐKXĐ : \(x\ne1\)

\(A=\frac{3n+2}{n-1}\)nguyên thì :

\(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\left(3n-3+5\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(3\left(n-1\right)+5⋮\left(n-1\right)\)

Ta có : \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy....

11 tháng 4 2019

ĐKXĐ: n-1 khác 0=>n khác 1

ta có đề\(\Leftrightarrow\frac{3n-3+5}{n-1}\Leftrightarrow\frac{3n-3}{n-1}+\frac{5}{n-1}\)

\(\Leftrightarrow3+\frac{5}{n-1}\) vậy đề A là số nguyên => n-1 thuộc Ư(5)=> để A là số nguyên thì n-1={-1,-5,1,5}

bạn xét 4 trường hợp r giải là ra nha

k cho mình nha bạn

23 tháng 8 2021

câu trả lời của mình là =3 vì:

- 23=4-1=3 là số nguyên tố thỏa mẵn yêu cầu

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát \(A_0\)của con thỏ và điểm xuất phát \(B_0\)của cô thợ săn trùng nhau. Sau \(n-1\)lượt chơi, con thỏ ở điểm \(A_{n-1}\)và cô thợ săn ở điểm \(B_{n-1}\). Ở lượt chơi thứ \(n\), có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:   \(\left(i\right)\)     Con thỏ di chuyển một cách không quan sát...
Đọc tiếp

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát \(A_0\)của con thỏ và điểm xuất phát \(B_0\)của cô thợ săn trùng nhau. Sau \(n-1\)lượt chơi, con thỏ ở điểm \(A_{n-1}\)và cô thợ săn ở điểm \(B_{n-1}\). Ở lượt chơi thứ \(n\), có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:

   \(\left(i\right)\)     Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm \(A_n\)sao cho khoảng cách giữa \(A_{n-1}\)và \(A_n\)đúng bằng 1.

   \(\left(ii\right)\)    Một thiết bị định vị thông báo cho cô thợ săn về một điểm \(P_n\)  , đảm bảo khoảng cách giữa \(P_n\)và \(A_n\)không lớn hơn 1.

   \(\left(iii\right)\)  Cô thợ săn di chuyển một cách quan sát được tới điểm  \(B_n\)sao cho khoảng cách giữa \(B_{n-1}\)và \(B_n\)đúng bằng 1.

Hỏi điều sau đây sai hay đúng: cho dù con thỏ có di chuyển như thế nào và các điểm được thiết bị định vị thông báo có là những điểm nào, cô thợ săn luôn có thể chọn cho mình cách di chuyển sao cho sau \(10^9\)lượt chơi, cô ta có thể khẳng định chắc chắn rằng khoảng cách giữa mình và con thỏ không vượt quá 100?

0
3 tháng 1 2020

Dạng này dùng hệ số bât định làm gì cho mệt?

Quy ước gen : A - thân cao > a - thân thấp P : Aa x Aa  -> F1 . Cần phải lấy ít nhất bao nhiêu hạt ở F1 để trong số hạt đã lấy xác suất có ít nhất một hạt mang kiểu gen aa lớn hơn 80% . Bài làm : Aa x Aa => 3/4 A_ : 1/4 aa  gọi n là số hạt ít nhất phải lấy ra (ĐK: n nguyên dương ) XS =...
Đọc tiếp

Quy ước gen : A - thân cao > a - thân thấp 

P : Aa x Aa  -> F1 . Cần phải lấy ít nhất bao nhiêu hạt ở F1 để trong số hạt đã lấy xác suất có ít nhất một hạt mang kiểu gen aa lớn hơn 80% . 

Bài làm : Aa x Aa => 3/4 A_ : 1/4 aa 

 gọi n là số hạt ít nhất phải lấy ra (ĐK: n nguyên dương ) 

XS =  \(C^1_n.\left(\frac{3}{4}\right)^n+C^2_n.\left(\frac{3}{4}\right)^{n-1}.\left(\frac{1}{4}\right)+C^3_n.\left(\frac{3}{4}\right)^{n-2}.\left(\frac{1}{4}\right)^2+...+C^n_n.\left(\frac{1}{4}\right)^n\)

\(=\left(\frac{1}{4}\right)^n.\left(4^n-3^n\right)=1-\left(\frac{3}{4}\right)^n\) 

giả thiết => \(1-\left(\frac{3}{4}\right)^n>80\%\)<=> \(\left(\frac{3}{4}\right)^n< 0.2\)<=> \(n>log^{0.2}_{\frac{3}{4}}\)mà n nhỏ nhất => n = 6 

--------------------------------

tương tự nếu bài toán yc: Xác suất lấy n hạt ở F1 để trong số hạt đã lấycó ít nhất hai hạt mang kiểu gen aa . 

Như trên ta được XS = \(\left(\frac{1}{4}\right)^n.\left(4^n-3^n-C^1_n.3^{n-1}\right)\)

------------------------------------------- 

Công thức tổng quát :  xác suất lấy n hạt ở F1 để trong số hạt đã lấy ra có ít nhất m hạt mang kiểu gen aa là : 

XS = \(\left(\frac{1}{4}\right)^n.\left[4^n-\left(C^0_n.3^n+C^1_n.3^{n-1}+...+C^{m-1}_n.3^{n-m+1}\right)\right]\) (ĐK:\(1\le m< n\)

2
30 tháng 10 2016

đó mà là toán lớp 1 sỉu luôn

30 tháng 10 2016

toán như thế mà gọi là lớp 1 thì xỉu