Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-chẳng bao lâu / tôi / đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng.
CN VN
=> Câu miêu tả, kể (trần thuật đơn)
-đôi càng tôi / mẫm bóng
CN VN
=> Câu miêu tả (trần thuật đơn)
-Những cái cuốc ở khoeo, ở chân / cứ cứng dần và nhọn hoắt.
CN VN
=> Câu miêu tả (trần thuật đơn)
-Gậy tre, chông tre / chống lại sắt thép của quân thù.
CN VN
=> Câu kể (trần thuật đơn)
-Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời, / người dân Việt Nam / dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. CN VN
=> Câu kể (trần thuật đơn)
Bạn tham khảo nha! Chúc bạn có 1 kì thi cuối kì đạt nhiều điểm caoo!
1. Câu a, b, c, d có từ "cứng" mang nghĩa chuyển.
2. Giải thích nghĩa từ "chân trời", "thắng":
- Cỏ non xanh tận chân trời.
=> "chân trời" (nghĩa gốc) chỉ đường giới hạn của tầm mắt, tưởng như mặt đất (biển) tiếp xúc (nối) với bầu trời.
- Những chân trời kiến thức đang rộng mở trong mắt chúng ta.
=> "chân trời" (nghĩa chuyển): chỉ tri thức, tầm hiểu biết của con người.
- Quê tôi có nhiều danh lam thắng cảnh.
=> "thắng" có nghĩa là đẹp (cảnh đẹp)
- Đó là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
=> "thắng" có nghĩa là thắng lợi, đánh bại đối thủ.
- Chúng ta đã thắng khỏi nghèo nàn lạc hậu.
=> "thắng" có nghĩa là thoát khỏi, vượt qua.
- Thắng bộ quần áo mới để đi chơi.
=> "thắng" có nghĩa là mặc.
a) C: tôi (danh từ)
V:đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng (cụm động từ)
b) C: Cây tre (danh từ)
V: là người bạn thân của nông dân Việt Nam (cụm danh từ)
c) C: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo (cụm danh từ)
V: cứ cứng dần và nhọn hoắt (cụm tính từ)
a, chẳng bao lâu/ tôi/ đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
TN CN VN
b,cây tre/ là người bạn thân của nông dân việt nam
CN VN
c,những cái vuốt ở chân,ở khoeo/ cứ cứng dần và nhọn hoắt
CN VN
hình như câu này cs 2 chủ ngữ đó
a, Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại.
b, Nhìn lên những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngay thơ, hứa hẹn sự trường thành.
c, Một tuần sau, em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của bố mẹ tôi.
a, Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại.
b, Nhìn lên những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngay thơ, hứa hẹn sự trường thành.
c, Một tuần sau, em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của bố mẹ tôi.
Câu 8: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phó từ?
A. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
B.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
C.Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
D.Sợi râu tôi dài và uốn cong.
Câu D
a. Lúa đã cứng cây . động từ
b. Cứng như thép . Thanh tre cứng quá , không uốn cong được . cả hai là tính từ
Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau :
a. Lúa đã cứng cây .
=> Cứng là động từ
b. Cứng như thép . Thanh tre cứng quá , không uốn cong được
=> Cứng là tính từ