K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2020

Đặt F(x) = ax3 + bx2 + cx + d ( a ≠ 0 )

F(x) chia ( x - 1 ) ; ( x - 2 ) ; ( x - 3 ) đều dư 6

=> F(x) - 6 chia hết cho ( x - 1 ) ; ( x - 2 ) ; ( x - 3 )

<=> ax3 + bx2 + cx + d - 6 chia hết cho ( x - 1 ) ; ( x - 2 ) ; ( x - 3 )

Đến đây ta áp dụng định lí Bézoute :

F(x) - 6 chia hết cho x - 1 <=> F(1) = 0

<=> a + b + c + d - 6 = 0

<=> a + b + c + d = 6 (1)

F(x) - 6 chia hết cho x - 2 <=> F(2) = 0

<=> 8a + 4b + 2c + d - 6 = 0

<=> 8a + 4b + 2c + d = 6 (2)

F(x) - 6 chia hết cho x - 3 <=> F(3) = 0

<=> 27a + 9b + 3c + d - 6 = 0

<=> 27a + 9b + 3c + d = 6 (3)

F(-1) = -18

<=> -a + b - c + d = -18 (4)

Từ (1), (2), (3), (4) => \(\hept{\begin{cases}a+b+c+d=8a+4b+2c+d=27a+9b+3c+d=6\\-a+b-c+d=-18\end{cases}}\)

< Để giải hệ này xài máy 580VN X, Menu -> 9 -> 1 -> 4 >

Giải hệ ta được a = 1 ; b = -6 ; c = 11 ; d = 0

=> F(x) = x3 - 6x2 + 11x

11 tháng 3 2017

Vì f(x) chia cho x+2 dư -4 nên f(x) + 4 chia hết cho x+2

Theo định lí Bezout thì f(-2)+4 = 0

Suy ra f(-2) = -4 (*)

Tương tự ta cũng được f(3) = 24 (**)

Vì f(x) chia cho (x-3)(x+2) được thương là x2+4 và còn dư nên

f(x) = (x-3)(x+2)(x2+4) + ax+b (***)

Từ (***) và (*) suy ra f(-2) = -2a+b = -4

Từ (***) và (**) suy ra f(3) = 3a+b = 21

Suy ra a = 5 và b = 6

Thay vào (***) rồi khai triển ta được hạng tử tự do là -18

Đảm bảo đúng 100% mình làm bài này rồi

8 tháng 3 2017

v16 pải ko

15 tháng 3 2015

Giả sử đa thức thương có dạng là ax + b. Khi đó: f(x) = (x2+1)(ax+b) + 5x+4

Bạn lần lượt thay x = 1 và x = -1 vào đa thức trên thì ra hệ pt vs 2 ẩn a, b. cộng tương ứng từng vế của 2 hệ đó lại là tìm được a, b. thay a, b vào đa thức trên, khai triển ra rồi thay x = 2014 là ok

1 tháng 10 2019

Với x = -1 => f(-1) = (-1)3 - a2.(-1) - a - 11 = 0 (x = -1 là nghiệm của f(x))

=>  -1 + a2 - a - 11 = 0

=> a2 - a - 12 = 0

=> a2 - 4a + 3a - 12 = 0

=> a(a - 4) + 3(a - 4) = 0

=> (a  + 3)(a - 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}a+3=0\\a-4=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}a=-3\\a=4\end{cases}}\)

Vậy ...

1 tháng 10 2019

\(f\left(-1\right)=-1+a^2-a-11=a^2-a-12\)

f(x) có nghiệm là -1\(\Leftrightarrow a^2-a-12=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2+4.12=49,\sqrt{\Delta}=7\)

a có 2 sự xác định

\(\orbr{\begin{cases}a=\frac{1+7}{2}=4\\\frac{1-7}{2}=-3\end{cases}}\)

11 tháng 3 2017

Vì f(x) chia cho x+2 dư -4 nên f(x) + 4 chia hết cho x+2

Theo định lí Bezout thì f(-2)+4 = 0

Suy ra f(-2) = -4 (*)

Tương tự ta cũng được f(3) = 24 (**)

Vì f(x) chia cho (x-3)(x+2) được thương là x2+4 và còn dư nên

f(x) = (x-3)(x+2)(x2+4) + ax+b (***)

Từ (***) và (*) suy ra f(-2) = -2a+b = -4

Từ (***) và (**) suy ra f(3) = 3a+b = 21

Suy ra a = 5 và b = 6

Thay vào (***) rồi khai triển ta được hạng tử tự do là -18

Đảm bảo đúng 100% mình làm bài này rồi

11 tháng 3 2017

Mình cũng đang cần bài này

31 tháng 1 2020

Gọi đa thức bậc ba đó là \(F\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\)

\(\Rightarrow F\left(-1\right)=-a+b-c+d=-18\)

F(x) cho x -1; x - 2; x - 3 đều có số dư là 6\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ax^3+bx^2+cx+\left(d-6\right)⋮x-1\\ax^3+bx^2+cx+\left(d-6\right)⋮x-2\\ax^3+bx^2+cx+\left(d-6\right)⋮x-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}F\left(1\right)=0\\F\left(2\right)=0\\F\left(3\right)=0\end{cases}}\)(định lý Bezout)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c+\left(d-6\right)=0\\8a+4b+2c+\left(d-6\right)=0\\27a+9b+3c+\left(d-6\right)=0\end{cases}}\)

Tịt rồi)): Trưa về suy nghĩ tiếp

19 tháng 7 2015

Giải thích: Nếu x =a  là một nghiệm nguyên của pT 

=> 3a3 - 7a2 + 17a - 5 = 0 

=> a(3a2 - 7a + 17) = 5

Vì a ; 3a2 - 7a + 17 đều nguyên => a là ước của 5 . Do đó, a có thể = -1;-5;1;5 

*) Tổng quát: Nếu 1 pt có nghiệm nguyên thì nghiệm đó là ước của hệ số tự do

12 tháng 9 2016

<k gium nha

tong quat : neu 1 pt co nghiem thi nghiem do la uoc cua he so tu do

giai thich : => 3a - 7a 17 - 5 = 3 + 2 = 5

=> a = 5 - 0 vi luc nay ta con no 5 . do do co the la 1515 gi do nhu ban noi >