Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái nguyên tử X mình làm ko ra bạn xem lại đề cái 53,125 nếu là 53,125% thì bạn giải ra đươc p = 16 và n = 17 đó là lưu huỳnh ( ra nghiệm đẹp mình nghĩ là đúng )
Ta có 2p + n = 8 và n = 52,63/100 . ( p + n ) từ hệ trên bạn giải ra p = 9 và n = 10 đó là Flo
gọi a là số khối của Y( số khối của Y lớn hơn của Z ) --> ta có số khối của Z là 128-a ta có sơ đồ đường chéo
Y (a) 63,54-(128-a)
Z (128-a) 63,54 a-63,54
từ số nguyên tử đồng vị Y = 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối của Y và Z.ta có
63,54-(128-a)=0,37*(a-63,54) sau đó giải a là xong chúc bạn học tốt
1.
a) Gọi p là số proton của nguyên tố X
Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3p = 18 suy ra p = 6
Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2p + n’ = 20 suy ra n’ = 8
Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là 12, 14
Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50%
Atb = (12.50 + 14.50) / 100 = 13 đvC
b)
Gọi số khối của hai đồng vị X, Y là A1 và A2; phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này là x1 và x2. Theo giả thiết ta có:
1
a , các loại hạt trong X1 bằng nhau <=> p=n1=e=6 (hạt) => A1 = 12
=> n2 = 20-6.12=8(hạt) => A2 = 8+6=14
%X1 = %X2 = 50%
\(\overline{\text{A}}=\frac{14.50+12.50}{100}=13\)
2 , gọi 2 đồng vị A1p Y và A2p Z , phần trăm của 2 đồng vị lần lượt la x1 , x2
Theo bài ra
A1 + A2 =128
x1 + x2 = 100
\(\overline{M}=\frac{A_1x_1+A_2x_2}{100}=\) 63,54
x1 - 0,37x2 = 0
=> A1 = 65 , A2 = 63
a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron
b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)
\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)
Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)
\(\rightarrow\) (F - flo)
Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)
b)
Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3
Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2
Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2
Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z
Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.
Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z
\(\rightarrow\) Y < Z<X
c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)
\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+
d) MgO; Mg(OH)2
Không có oxit ? không có hidroxit?
Đáp án đúng : C