K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

31 tháng 3 2019

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

                   

                         

8 tháng 4 2020

chị học nhanh vĩa 

dạy em học với

5 tháng 5 2018

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

5 tháng 5 2018

Thanks bn nhìu ạ ^^

á à cái con l đảo kệ cmn đi ae

4 tháng 5 2019

a) A(x) = \(x^2-5x^3+3x+\)\(2x^3\)\(x^2+\left(-5x^3+2x^3\right)+3x\)=\(x^2-3x^3+3x\)

=\(-3x^3+x^2+3x\)

B(x)= \(-x^2+7+3x^3-x-5\)\(-x^2+2+3x^3-x\)

=\(3x^3-x^2-x+2\)

b) A(x) - B(x) = \(-3x^3+x^2+3x\)\(3x^3+x^2+x-2\)

=\(\left(-3x^3-3x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(3x+x\right)-2\)\(-6x^3+2x^2+4x-2\)

vậy A(x) - B(x) =\(-6x^3+2x^2+4x-2\)

c) C(x) = A(x) + B(x) =\(-3x^3+x^2+3x\)\(3x^3-x^2-x+2\)= 2x+2

ta có: C(x) = 0 <=> 2x+2=0

      => 2x=-2

=> x=-1

vậy x=-1 là nghiệm của đa thức C(x)

4 tháng 5 2019

a) A(x)= -3x^3 + x^2 + 3x

B(x)= 3x^3 - x^2 - x +2

b) A(x) - B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x - (3x^3 - x^2 - x + 2)

= -3x^3 + x^2 + 3x - 3x^3 + x^2 + x - 2

= -6x^3 + 2x^2 + 4x -2 

c) C(x) = A(x) + B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x + 3x^3 - x^2 - x +2= 2x + 2

C(x) có nghiệm => C(x)=0 => 2x + 2 = 0 => 2x=-2 => x=-1

Vậy x=-1 là nghiệm của C(x)