Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Ta có: \(A=\frac{37-3x}{10-x}=\frac{\left(30-3x\right)+7}{10-x}=\frac{3\left(10-x\right)+7}{10-x}=3+\frac{7}{10-x}\)
Để A có giá trị lớn nhất => \(\frac{7}{10-x}\)phải đạt giá trị lớn nhất
=> \(10-x\)đạt nhỏ nhất có thể
Mà \(10-x< 0\)\(\Rightarrow\frac{7}{10-x}< 0\)
=> \(10-x>0\), mà x nguyên => \(10-x\)nguyên dương
=> Để \(\frac{7}{10-x}\)đạt giá trị lớn nhất => \(10-x=1\Leftrightarrow x=9\)
Khi đó \(A=3+7=10\)
Vậy \(Max\left(A\right)=10\)khi \(x=9\)
Học tốt!!!!
Biến đổi \(D=\frac{4-x+10}{4-x}=1+\frac{10}{4-x}\).
D lớn nhất khi và chỉ khi \(\frac{10}{4-x}\) lớn nhất.
Xét \(x>4\) thì \(\frac{10}{4-x}< 0.\left(1\right)\)
Xét \(x< 4\) thì \(\frac{10}{4-x}>0\). Phân số \(\frac{10}{4-x}\) có tử và mẫu đều dương, tử không đổi nên có giá trị lớn nhất khi mẫu nhỏ nhất. Mẫu \(4-x\) là số nguyên dương, nhỏ nhất khi \(4-x=1\) tức là \(x=3\). Khi đó
\(\frac{10}{4-x}=10\left(2\right)\)
So sánh \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\), ta thấy \(\frac{10}{4-x}\) lớn nhất bằng 10. Vậy GTLN của D bằng 11 khi và chỉ khi \(x=3\)
ĐK: \(x\ne4\)
Để D lớn nhất thì 2D lớn nhất
Ta có: \(2D=\frac{2.\left(14-x\right)}{4-x}=\frac{28-2x}{4-x}=\frac{20}{4-x}+\frac{2.\left(4-x\right)}{4-x}=\frac{20}{4-x}+2\)
2D lớn nhất nên \(\frac{20}{4-x}\) lớn nhất hay 4 - x nhỏ nhất
+ Nếu x > 4 thì 4 - x < 0 => \(\frac{20}{4-x}\) < 0 (1)
+ Nếu x < 4 do 4 - x nhỏ nhất; x nguyên nên x = 3 => \(\frac{20}{4-x}=\frac{20}{4-3}=20\) (2)
So sánh (1) với (2) ta thấy (2) lớn hơn
Khi x = 3 thì \(D=\frac{14-3}{4-3}=\frac{11}{1}=11\)
Vậy GTNN của D là 11 khi x = 3
Ta có:
A = \(\frac{14-x}{4-x}\)
Để A có giá trị lớn nhất thì A > 0 => x < 4 và 4 - x bé nhất
=> x = {1; 2; 3}
Để 4 - x bé nhất thì x = 3
Giá trị đó là : \(\frac{14-3}{4-3}=\frac{11}{1}=11\)
Với giá trị nguyên nào của x thì các biểu thức sau có giá trị lớn nhất A= 12+12/5-x; B = 37-3x/10-x.
A = 12 + \(\frac{12}{x-5}\)
=> Để A có giá trị lớn nhất thì \(\frac{12}{x-5}\)phải có giá trị lớn nhất => x -5 phải có giá trị nhỏ nhất và có cùng dấu với 12(1)
Mà x là số nguyên => x - 5 cũng là 1 số nguyên (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (x-5) phải là ước nguyên dương nhỏ nhất của 12 => x - 5 = 1 <=> x = 6
\(B=\frac{37-3x}{10-x}\)
Biến đổi \(B=\frac{37-3x}{10-x}=\frac{3\left(10-x\right)+7}{10-x}=3+\frac{7}{10-x}\)
Xét x > 10 thì B < 0 (1)
Xét x < 10 thì mẫu 10 - x là số nguyên dương . Phân số B có tử và mẫu đều dương,tử không đổi nên B lớn nhất \(\Leftrightarrow\)mẫu 10 - x nhỏ nhất \(\Leftrightarrow10-x=1\Leftrightarrow x=9\).Khi đó A = 10 (2)
So sánh (1) và (2) , ta thấy GTLN của A là 10 khi và chỉ khi x = 9