Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
-Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu.
-905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
-Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
-906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ.
-907, Khúc Thừa Dụ mất.
-Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước.
Câu 2:
-Chia lại khu vực hành chính.
-Cử người trong coi mọi việc đến tận xã.
-Định lại mức thuế.
-Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
-Lập lại sổ hộ khẩu.
-ý nghĩa:
+Người việc tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.
+Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc.
Câu 3:
-Nhà Nam Hán có ý định xâm lượt nước ta từ rất lâu.
-Khúc Thừa Mĩ thuần phục nhà Hậu Lương.
-930:Quân Nam Hán xâm lượt nước ta.
-Khúc Thừa Mĩ chống cự nhưng thất bại, quân Nam Hán chiếm thành Tống Bình.
-931:Dương Đình Nghệ tấn công chiếm thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện.
-Nhân dân ta giành quyền tự chủ.
-Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ.
Câu 4:
-937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ.
-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
-Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.
Câu 5:
-Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.
-Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
Câu 6:
Diễn biến:
-Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng.
-Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.
-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.
Kết quả:
-Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Ý nghĩa:
-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.
-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.
-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.
Ngô Quyền đã có công:
- Biết huy động sức mạnh toàn dân, mưu cao, mẹo giỏi...
- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.
-Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của bọn phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.
- Biết huy động sức mạnh toàn dân, mưu cao, mẹo giỏi...
- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.
-Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của bọn phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.
Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai?
- Huy động được sức mạnh toàn dân chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
- Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.
- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo – bố trí trận địa cọc ngầm.
Câu 10. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến
A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.
B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.
C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.
D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng phong tục, tập quán của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Xăm mình. B. Làm bánh chưng, bán giầy.
C. Nhuộm răng đen. D. Tục thờ thần – vua.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
C. Để tóc ngang vai, búi tóc hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền
Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần :
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu — Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết..., nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần :
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu — Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết..., nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần :
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu — Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết..., nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
Have a nice day for you!
Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt chống quân xâm lược Tần:
Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu: Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết,... nhưng nhân dân không chịu đầu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
Họ đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần. Đây là chủ trương quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc và tinh thần sáng tạo của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
Cuối cùng, dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu – Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng đinh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
Chưa nhá