K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Tớ nghĩ là lực kéo , vì mình phải kéo cỏ ra khỏi mặt đất.

Tớ nghĩ là không cần nhổ cỏ đâu , cứ lấy máy cắt cỏ ra mà dùng ấy . :))

 1.Một vật đi từ A đến B theo ba giai đoạn: 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường sau đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường cuối đi với vận tốc . Vận tốc trung bình của vật trên AB được tính bằng công thức2Một vật có khối lượng 4kg đặt nằm yên trên một giá đỡ nằm ngang hoặc nằm nghiêng, độ lớn áp lực tác dụng lên giá đỡ không thể có giá trị:lớn hơn 40...
Đọc tiếp

 

1.Một vật đi từ A đến B theo ba giai đoạn: 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường sau đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường cuối đi với vận tốc . Vận tốc trung bình của vật trên AB được tính bằng công thức

2

Một vật có khối lượng 4kg đặt nằm yên trên một giá đỡ nằm ngang hoặc nằm nghiêng, độ lớn áp lực tác dụng lên giá đỡ không thể có giá trị:

lớn hơn 40 N

nhỏ hơn hoặc bằng 40N

nhỏ hơn 40N

bằng 40N

3.

Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?

A.Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.

B.Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.

C.Dùng ống hút nước vào miệng.

D.Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.

4
28 tháng 12 2016

\(V_{tb}=\frac{S}{Tôngt}=\frac{s}{\frac{s1}{v1}+\frac{s2}{v2}+\frac{s3}{v3}}=\frac{S}{\frac{1}{3}.s\left(\frac{1}{v1}+\frac{1}{v2}+\frac{1}{v3}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{v1}+\frac{1}{v2}+\frac{1}{v3}\right)}\)

2) Lấy g bằng mấy =10 hay 9.81

Câu này có vẻ rất mập mờ (trác nhiệm là vậy)

Chọn nhỏ hơn 40N {vì thực tế g=9.81 không phải 10}

chọn bằng 40 N { hiểu lấy áp lực chính là trọng lực coi g=10}

3) B,D

28 tháng 12 2016

1A 2C 3B nha bạn

Chúc các bạn học giỏi

Tết vui vẻ nha

Chúng ta có thể thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau: báo chí, mạng internet, hỏi thăm dò ý kiến...

Chúng ta có thể phân loại dữ liệu theo kiểu định tính hoặc định lượng

Làm thế nào để nghỉ chơi "hẳn" với 1 người mà mình đã từng rất thân, mặc dù ng đó học chung lớp mà còn ngồi kế bên mình 2 dãy bàn, và ng đó học giỏi nên mình đã rất quan tâm và đã cố gắng học để so đo điểm với ng đó. Mỗi lần ng đó điểm cao thì mình rất ganh tị và đâm ra thấy bản thân mình tệ hơn ng đó nên mình thấy ấm ức trong lòng lắm, mặc dù vậy nhma mình vẫn cố...
Đọc tiếp

Làm thế nào để nghỉ chơi "hẳn" với 1 người mà mình đã từng rất thân, mặc dù ng đó học chung lớp mà còn ngồi kế bên mình 2 dãy bàn, và ng đó học giỏi nên mình đã rất quan tâm và đã cố gắng học để so đo điểm với ng đó. Mỗi lần ng đó điểm cao thì mình rất ganh tị và đâm ra thấy bản thân mình tệ hơn ng đó nên mình thấy ấm ức trong lòng lắm, mặc dù vậy nhma mình vẫn cố bắt chuyện với ng đó cũng như chủ động nhắn tin để coi như là giảng hòa nhưng mà ng đó thái độ với mình và xô mình sang chỗ khác. Và ng đó nhà giàu, đc ba mẹ cưng chiều, đc thầy cô ưu ái, đc nhiều ng theo đuổi nên từ đó mình thấy rất ghen ghét trong lòng vì mình kh bằng đc như ngta😭. Mình học lớp 8 còn 1 năm nữa thì kết thúc năm cấp 2, mng có cách nào trong 1 năm còn lại mà mình kh chú ý đến cũng như kh nói chuyện với ng đó kh? Dạo này mình bị những thứ ấy làm phiền não nên vừa tức lại vừa buồn vì ng đó muốn gì có nấy 1 cách rất dễ dàng mà sao mình cũng có giống ngta nhưng lại rất khó khăn mới có đc😭. Mình mong khi sang cấp 3 mình sẽ có những ng bạn tốt và để lại nhiều kỉ niệm đẹp cho mình kh như bây giờ😌 (mình cảm thấy rất phiền về những tình cảm bạn bè như này!)

0
Giải mã bài toán chứng minh 4=5.Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng...
Đọc tiếp

Giải mã bài toán chứng minh 4=5.

Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:

+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng minh bài này đều đưa đến kết quả hằng đẳng thức (4-9/2)^2=(5-9/2)^2=>(-0,5)^2=(0,5)^2. Từ đẳng thức (-A)^2=A^2 những người này đã "hô biến" (-0,5)^2 thành (0,5)^2 để khẵng định -0,5=0,5 rồi suy ra 4=5 nhưng thực ra bài toán này ko đúng và phản khoa học vì cứ làm như vậy thì dễ dàng chứng minh các số khác bằng nhau. Cứ như vầy thành ra các số thực đều bằng nhau, đâm ra phản khoa học và gây ảnh hưởng lớn đến nền toán học. Một bài toán chứng minh 4=5 thế này thì đã góp phần làm xấu nền toán học.

3
26 tháng 1 2016

tối cũng đồng ý mặc dù tôi ko biết j về toán lơp8

25 tháng 4 2016

Dong y

5 tháng 8 2017

bạn nên lập 1 cái nik H để đễ đăng các môn khác hơn 

======================================================

Mhh = 14,75 . 2 = 29,5 (g/mol)

Gọi số mol của \(O_2\) và \(N_2\) trong hỗn hợp lần lượt là x,y ( mol)

=> nhh = x+y (mol)

=> mhh = 32x+28y (g)

Ta có : Mhh  =  \(\frac{m_{hh}}{n_{hh}}\) <=> 29,5 = \(\frac{\left(32x+28y\right)}{x+y}\)

.=> \(2,5x=1,5y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\)

Vì đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ số mol

=> \(\frac{V_{O2}}{V_{N2}}=\frac{3}{5}\)