K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

Do trọng lượng ngôi nhà rất lớn, nên nói chung các cọc đều được đóng xuống rất sâu. Có công trình cần cọc ống thép dài tới 60m, bằng ngôi nhà cao 20 tầng. 

Nhà bà Thìn thì gần nhà bà Đào, gần nhà bà Đào là nhà bà Hồng, vì nhà bà Đào trồng hành và trồng cà và dành tiền làm nhà. Chiều chiều bà Thìn nhìn bà Đào lùa bò và gà rồi về nhà thèm thuồng vì bà dành nhiều tiền, còn bà Hồng thì về nhà ngồi thiền buồn phiền vì bà Đào nhiều tiền và làm nhàNhà bà Hồng gần nhà bà Đào. Vì trồng nhiều cà mà nhà bà Hồng dành nhiều tiền và làm...
Đọc tiếp

Nhà bà Thìn thì gần nhà bà Đào, gần nhà bà Đào là nhà bà Hồng, vì nhà bà Đào trồng hành và trồng cà và dành tiền làm nhà. Chiều chiều bà Thìn nhìn bà Đào lùa bò và gà rồi về nhà thèm thuồng vì bà dành nhiều tiền, còn bà Hồng thì về nhà ngồi thiền buồn phiền vì bà Đào nhiều tiền và làm nhà

Nhà bà Hồng gần nhà bà Đào. Vì trồng nhiều cà mà nhà bà Hồng dành nhiều tiền và làm nhà nhiều tầng, dần dần thành bà hoàng làng này. Còn nhà bà Đào thì nghèo, vì chồng bà cù lần đòi trồng toàn bồ hòn, mà làng này thì cần gì bồ hòn, và bà Đào nghèo càng nghèo, nhà thì tồi tàn, toàn là lều và mùng. Nhà bà Hồng thì giàu vì nhiều gà và bò, còn nhà bà Đào thì nghèo vì vườn toàn chuồng gà.

Chiều chiều, bà Đào thường bần thần ngồi ngoài lều nhìn bà Hồng lùa gà và bò vào chuồng mà lòng buồn buồn vì thèm thuồng. Nhìn vào chuồng nhà mình, chuồng gì mà toàn ruồi, lòng bà Đào càng rầu rầu. Đường vào vườn nhà bà Hồng ngoằn ngoèo, hằng ngày mèo gà và bò thường lần mò tìm đường vào chuồng, nhà bà Hồng giàu thì càng giàu.

Rồi ngày kìa, bà Hồng vì thừa tiền làm nhầm nhà vào vườn cà mà thành nhà nghèo. Gà nhà bà Hồng vì mò nhầm đường mà lần vào chuồng nhà bà Đào. Bà Đào từ hồi nhiều gà, hằng ngày đều làm vài nghìn đề, dần dần dành nhiều tiền liền thành nhà giàu. Bà lừa chồng, cày vườn bồ hòn, trồng toàn dừa là dừa. Rồi vào mùa hè, dừa nhiều cùi, nhiều người thèm dừa tìm vào nhà bà, bà Đào càng ngày càng nhiều tiền.

Còn bà Hồng thì gầy mòn, ngày ngày vùi đầu trồng cà và ngồi chờ mùa cà, lòng buồn phiền vì nghèo nàn. Dù nhiều lần thèm dừa, bà đành thừ người nhìn vườn dừa nhà bà Đào, buồn buồn tình tình. Rồi bà nhìn vào chuồng gà nhà bà Đào, thì bàng hoàng vì toàn là gà nhà mình.

Bà liền đùng đùng vào vườn nhà bà Đào, làm hàng tràng: “Đồ Đào đần, mày nghèo mà hèn, làm trò mèo lùa gà nhà bà vào chuồng nhà mày mà thành giàu!”. Bà Đào trừng trừng nhìn bà Hồng: “Mày đừng đùa? Nhà bà dù nghèo thì nghèo, thèm vào lùa gà nhà mày về, gà nhà mày toàn là gà đần, lần lần tìm đường mò vào chuồng nhà bà. Giờ nhà bà giàu rồi, cần gì gà nhà mày, mày làm gì thì làm, đừng nhiều lời!”.

Bà Hồng cần gì nhiều lời, lừ đừ lùa gà từ chuồng nhà bà Đào về chuồng nhà mình, hằng ngày bà đều trồng cà gần chuồng gà. Rồi dần dần, vườn cà vào mùa, vì thèm cà, bò và mèo hàng đàn tìm về, nhà bà Hồng giàu hoàn giàu. Còn nhà bà Đào thì nhưng chồng bà toàn đòi trồng bồ hòn mà vườn dừa còn vài hàng, nghèo hoàn nghèo.

tìm chữ ko có dấu huyền

8
22 tháng 6 2021

từ nhưng

22 tháng 6 2021

Từ Nhưng

25 tháng 12 2017

nửa con vì một nua con Hoa đã ăn mất rồi

24 tháng 12 2017

5 con

dung ko, neu dung k cho mik

20 tháng 3 2019

hay nhỉ mn

20 tháng 3 2019

câu trên chứng tỏ 

trong cái rủi cx cs cái may

phải ko mn

Em hãy đọc bài ca dao sau:           Thằng BờmThằng Bờm có cái quạt moPhú ông xin đổi ba bò chín trâuBờm rằng Bờm chẳng lấy trâuPhú ông xin đổi ao sâu cá mèBờm rằng Bờm chẳng lấy mèPhú ông xin đổi ba bè gỗ limBờm rằng Bờm chẳng lấy limPhú ông xin đổi con chim đồi mồiPhú ông xin đổi nắm xôi... Bờm cười!Và trả lời các câu hỏi sau:1. Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bò chín...
Đọc tiếp

Em hãy đọc bài ca dao sau:

           Thằng Bờm

Thằng Bờm có cái quạt mo

Phú ông xin đổi ba bò chín trâu

Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu

Phú ông xin đổi ao sâu cá mè

Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè

Phú ông xin đổi ba bè gỗ lim

Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim

Phú ông xin đổi con chim đồi mồi

Phú ông xin đổi nắm xôi... Bờm cười!

Và trả lời các câu hỏi sau:

1. Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bò chín trâu", Bờm chỉ nói "chẳng lấy trâu"?

    Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ao sâu cá mè", Bờm chỉ nói "chẳng lấy mè"?

    Vì sao thay vì nói "chẳng lấy ba bè gỗ lim", Bờm chỉ nói "chẳng lấy lim"?

2. Vì sao Bờm không thích các thứ quý giá mà chỉ thích lấy nắm xôi?

    Nét tính cách của Bờm có gì đáng quý?

3. Từ bài ca dao trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện Phú ông đổi nắm xôi lấy quạt mo. (các em có thể tưởng tượng và kể sáng tạo).

3
7 tháng 8 2018

Á à định chép bài rồi viết vào phần văn học hàng tuần để được thưởng vip chứ gì ?

11 tháng 10 2018

1.- Bài ca dao trên được làm theo thể thơ lục bát nên chỉ nói chẳng lấy trâu để cho số tiếng phù hợp với số tiếng phù hợp của thể thơ lục bát.

  => Bờm chỉ nói "chẳng lấy trâu", "chẳng lấy mè", "chẳng lấy lim" cũng để tránh lặp lại cụm từ "ba bò chín trâu", "ao sâu cá mè", "ba bè gỗ lim".

2. Trong câu chuyện , Bờm đã đổi chiếc quạt mo thần của mình lấy nắm xôi cho ông cụ ăn xin . Điều này thể hiện rằng Bờm tốt tính , không tham của , trân trọng những gì mình có và biết yêu thương người nghèo . Và nhiều hơn thế , Bờm còn có một ý nghĩa sâu xa trong việc chỉ đổi nắm xôi chứ không phải sản vật quý giá là dù đồ vật có đắt tiền , quý giá bao nhiêu rồi thì cũng nhạt phai , chỉ có cơm gạo mới nuôi sống chúng ta - đó chính là những thứ mới thật được coi là quý báu nhất trên đời này . 

3.     Ngày xưa, có một cậu bé tên là Bờm. Tuy nhà nghèo khó nhưng cậu rất tốt bụng và hay giúp đỡ người khác. Bờm có một chiếc quạt mo lúc nào cũng mang theo bên mình.

        Thấy cậu bé hiền lành, tốt bụng, tuy nghèo khó nhưng hay giúp đỡ người khác, nên một hôm, khi Bờm đi chăn trâu thì ông bụt hiện hiện lên và nói với Bờm:

        - Cháu nhà nghèo nhưng rất tốt bụng, ta sẽ biến chiếc quạt mo của cháu thành quạt thần, khi cháu ước điều gì thì nó sẽ biến thành sự thật! 

        Rồi ông bụt biến mất. Nhờ có chiếc quạt, nhà Bờm trở nên giàu có. Tin đồn Bờm có chiếc quạt thần rồi cũng đến tai phú ông. Ông ta đến nhà Bờm và gạ Bờm đổi chiếc quạt cho ông ta:

        - Ta xin đổi ba bò chín trâu để lấy chiếc quạt này!

        - Tôi không cần trâu! - Bờm trả lời. 

       - Thế ao nhà ta, ao to nhiều cá lắm!

       - Tôi không cần cá!

       - Hay đổi lấy một bè gỗ lim nhé?

       -Tôi chẳng cần gỗ lim!

       - Hãy đổi đôi chim đồi mồi của ta, chim đẹp lắm!

      - Không cần!

      Bỗng Bờm thấy một ông cụ ăn xin đang rất đói, liền bảo:

      - Tôi muốn lấy nắm xôi!

      Thế là phú ông đồng ý. Phú ông mang chiếc quạt về nhà nhưng chiếc quạt đã trở thành một chiếc quạt bình thường. Phú ông rất tức giận và chạy đến nhà Bờm thì thấy ông Bụt ở đấy. Ông Bụt nói với Bờm:

      - Con là người tốt nên xứng đáng là chủ nhân của chiếc quạt thần. Còn lão già tham lam kia sẽ bị trừng phạt thích đáng.

     Bờm cùng với chiếc quạt đi giúp đỡ rất nhiều người và được mọi người yêu quý. Còn phú ông thì bị một cơn bão cuốn hết tài sản, trở thành một người ăn xin.

8 tháng 5 2018

s bn hỏi toàn là truyện hk z

8 tháng 5 2018

mimhf cố chuyện gấp lắm

7 tháng 2 2017

Vì ham chơi, cậu bé bị mẹ mắng nên đã bỏ nhà ra đi.

Trả lời; Con bò ĐANG gặm cỏ.

Bố em ĐANG xây nhà.

HOK TỐT.

21 tháng 12 2018

Các câu được viết theo mẫu ai (cái gì, con gì) làm gì?

a, b, c, d

18 tháng 6 2019

Ông chủ quả quyết như vậy vì ông nói những vùng biển sâu thường hay có cá mập. Mà cá sấu lại rất sợ cá mập.

Câu 1 : Anh được giao nhiệm vụ gác trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác.

Câu 2 : Vì anh làm nhiệm vụ bảo vệ Bác nhưng anh chưa biết Bác. Anh thực hiện đúng nguyên tắc: ai muốn vào nhà Bác phải trình giấy tờ.

Câu 3 : Bác khen: “Chú ấy làm nhiệm vụ bảo vệ như thế là rất tốt” 

16 tháng 1 2018

Câu hỏi 1: Anh Nha được giao nhiệm vụ gì?

-       Hướng dẫn: Đọc phần đầu của chuyện, tìm xem đơn vị bảo vệ Bác Hồ được bổ sung ai? Ai được phân công đứng ở vọng gác và làm nhiệm vụ gì? Trả lời được những câu hỏi đó là em đã tìm được câu trả lời.

Câu hỏi 2: Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ?

-    Hướng dẫn: Vừa mới bổ sung vào đơn vị bảo vệ, anh Nha đã biết Bác Hồ chưa? Làm nhiệm vụ canh gác thì phải thực hiện công việc của mình như thế nào? Giải đáp được những câu hỏi đó là em đã tìm được câu trả lời.

Câu hỏi 3: Bác Hồ khen anh Nha thế nào?

-    Hướng dẫn: Đọc lại phần cuối câu chuyện, em sẽ tìm được câu trả lời cho câu hỏi trên.

Câu hỏi 4: Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

-     Hướng dẫn: Đọc lại toàn bộ, suy nghĩ xem chi tiết nào em thích thì chọn chi tiết đó, rồi giải thích lí do.

Ví dụ: Em thích chi tiết anh Nha nói: “Bác cũng phải có giấy mà! Có giấy mới được vào mà”. Vì chi tiết đó thể hiện tính nhiêm túc chấp hành nhiệm vụ của người chiến sĩ bảo vệ. Nhưng nó cũng bộc lộ tính nguyên tắc cứng nhắc của người làm nhiệm vụ. Tuy không biết mặt Bác (vì mới chuyến đến) nhưng Bác đã tự giới thiệu mình với anh Nha rồi. Một chi tiết vừa thể hiện tính nghiêm túc trong làm nhiệm vụ, vừa thể hiện cái vui, cái tức cười của người chiến sĩ bảo vệ.