Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mùa thu năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn. Tháng 9 năm đó, nghĩa quân hạ được phủ thành. Chỉ trong vòng một năm (đến giữa năm 1774), nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam ở phía bắc đến Bình Thuận ở phía nam.
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.
Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi : phía bắc có quân Trịnh, phía nam còn quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc phải tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn. Từ năm 1776 đến năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Định.
Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đến đây bị lật đổ.
2. Nhằm tránh tiêu hao binh lực và mục đích của quân Trịnh tiến ra là để tiêu diệt chính quyền nhà Nguyễn ko phải là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn mặc dù là mượn cớ diệt nghĩa quân Tây Sơn để vào đàng trong
Theo quan điểm của Trần Hưng Đạo,Yếu tố sẽ giúp triều đình tạo nên sự ổn định và bền vững của một quốc gia là gì?
Thành nhà Hồ.
Một đạo quân do Trương Phụ chỉ huy đi từ Bằng Tường (Quảng Tây) kéo vào Lạng Sơn.
Một đạo do Trấn thủ Vân Nam Mộc Thạch chỉ huy, đi từ Vân Nam tiến theo sông Hồng, sông Lô vào nước ta.
Theo kế hoạch đã định, một đội kỵ binh của Trương Phụ sẽ tiến trước đến Gia Lâm, phô trương thanh thế, nghi binh như tập trung quân vượt sông ở đây, thu hút quân nhà Hồ. Trong khi đó, hai đạo quân Minh bí mật hội quân ở miền thượng lưu sông Hồng, tìm chỗ sông cạn để vượt qua rồi tiến đánh xuống Đông Đô. Về mặt chính trị, chúng kể tội Hồ Quý Ly, tuyên bố lập con cháu nhà Trần và dùng nhiều lời lẽ xảo trá để lôi kéo nhân dân ta. Sau khi bày binh bố trận các ngả và bày trò tâm lý chiến, tháng 10 (tháng 11 dương lịch) năm Bính Tuất (1406) quân Minh bắt đầu tiến công. Quân tiên phong của Trương Phụ nhanh chóng hạ được ải Lưu Quan và Kê Lăng (Chi Lăng), hai vị trí quan trọng của ta có địa thế hiểm yếu và khá đông quân phòng thủ. Sau đó chúng tiếp tục tiến về Cần Trạm (Kép, Bắc Giang ngày nay).
Tới đây quân Minh chiếm đóng vùng Xương Giang (Bắc Giang), Thị Cầu, kỵ binh tiến đến Gia Lâm, thu hút lực lượng quân ta, còn đại quân tiến về miền Đa Phúc, Lập Thạch bắt liên lạc với đạo quân Mộc Thạch. Dọc đường tiến quân, địch không vấp phải sức kháng cự nào đáng kể của quân ta.
Về phía Lào Cai, Hà Giang, quân Mộc Thạch cũng hạ được nhiều đồn ải, đánh tan các bộ phận án ngữ của ta trên tuyến phòng thủ sông Lô, sông Hồng rồi theo sông tiến xuống Bạch Hạc.
Ngày 11/12/1406, hai đạo quân Minh họp binh ở bờ Bắc sông Hồng chuẩn bị thêm thuyền bè, khí giới để tiến công.
Quân nhà Hồ dựa vào phòng tuyến phía Nam sông Hồng, kiên trì cố thủ, chờ địch đánh sang. Trước tình hình đó Thành Tổ nhà Minh sợ quân ta làm kế hoãn binh, chờ lúc quân Minh không hợp thủy thổ, ốm yếu rồi mới tiến công nên lệnh cho Trương Phụ tiến đánh quân ta vào mùa xuân sang năm.
Trương Phụ, Mộc Thạch quyết định tập trung lực lượng đánh vào thành Đa Bang, điểm chốt rất quan trọng của phòng tuyến. Từ lúc giặc vượt sông đến lúc giặc đánh vào thành, quân ta đều tích cực chống đỡ, có lúc phản kích lại quyết liệt, nhưng quân địch quá đông, quân nhà Hồ không giữ nổi phải bỏ chạy. Quân giặc thừa thế tràn xuống chiếm được Đông Đô vào ngày 22/1/1407, một số quan lại quý tộc đã phản bội, hợp tác với quân giặc đánh lại Hồ Quý Ly.
Quan quân nhà Hồ rút về Hoàng Giang (khúc sông Hồng thuộc địa phận huyện Lý Nhân, Hà Nam) bị địch kéo tới đánh thua lại phải rút về Muộn Hải (Giao Thủy, Nam Định), xây thành đắp lũy, đúc súng, đóng thuyền cố thủ. Nhưng lại bị quân địch kéo đến đánh thua, phải lui về Đại An (cửa Sông Đáy).
Đến lúc này, do thời tiết ẩm thấp, quân địch không chịu được thủy thổ, sinh ra đau ốm nhiều, bọn địch phải bỏ Muộn Hải quay về Hàm Tử (Hưng Yên). Nắm thời cơ đó, quân nhà Hồ tập trung bảy vạn quân tiến lên phản kích, nhưng giặc đã đề phòng trước, đặt quân mai phục sẵn, nên trận phản công của nhà Hồ bị thất bại nặng.
Ngày 29/4 năm Đinh Hợi (1407), thủy quân giặc đuổi kịp quân nhà Hồ ở Điển Canh (điểm giáp ranh hai huyện Quảng Xương và Tĩnh Gia, Thanh Hóa). Gặp lúc nước cạn quân nhà Hồ bỏ thuyền lên bộ chạy về Nghệ An sau đó vào vùng Hương Khê (Hà Tĩnh). Cuối cùng, Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương và tướng sĩ, gia nhân lần lượt bị sa vào tay giặc. Bi kịch đó xảy ra vào nửa đầu tháng năm năm Đinh Hợi (1407).
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân xâm lược nhà Minh chấm dứt, nhưng ở nhiều nơi nhân dân ta vẫn tiếp tục nổi dậy chống ách đô hộ của quân Minh.
Câu 1 :
( Dúc tiền `-> Đúc tiền )
Câu 2 :
Nguyên nhân thất bại :
+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự " giam mình " trong thế trận phòng ngự bị động
+ Nhà Hồ chưa tập hợp sức mạnh của nhân dân
Câu 3 :
Nguyên nhân thắng lợi :
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn , ý chí và quyết tâm dành lại độc lập cho dân tộc . Toàn dân đồng lòng đoàn kết chiến đấu ,..
- Do đường lối lãnh đạo đúng đắn và sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân , đứng đầu là những vị lãnh tụ kiệt xuất như Lê Lợi và Nguyễn Trãi cùng với các vị tướng tài như Nguyễn Chích , Nguyễn Xí , Nguyễn Biểu ,...
Câu 4 :
+ Giáo dục rất phát triển
+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
+Tổ chức các cuộc thi tuyển chọn quan lại , cho lập bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám để tôn vinh người đỗ đạt
xin lỗi em đọc thiếu đề câu 4 , nên cho em làm lại câu 4 ở đây nhé ạ :")
Tình hình kinh tế :
-Nông nghiệp : Nhà Lê Sơ đặc biệt coi trọng và khuyến khích nông nghiệp phát triển
-Một số biện pháp :
+ Đặt ra các quan chuyên trách như : khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền sứ , ...
+ Cấm để ruộng hoang , đẩy mạnh khẩn hoang và lập đồn điền
+ Đặt phép quân điền , định kì chia đều ruộng công làng xã
+ Khơi kênh , đào sông đắp đê ngăn mặn , bảo vệ các công trình thủy lợi
`=> ` Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng và phát triển , đời sống nhân dân ổn định
- Thủ công nghiệp : Nhiều nghề thủ công truyền thống như : dệt lụa , làm gốm , phát triển mạnh nhanh chóng . Đặc biệt là sản xuất gốm sứ theo đớn đặt hàng của thương nhân nước ngoài phát triển mạnh
- Thương nghiệp :
+ Khuyến khích lập các chợ , thúc đẩy buôn bán với nước ngoài được duy trì . Các sản phẩm như tô lụa , gốm sứ , làm thổ sản rất được ưa chuộng
Văn hóa + Giáo dục :
- Văn hóa : đạt được nhiều thành tựu
- Tôn giáo : Nho giáo chiếm vị trị độc tôn
- Văn học :
+ Văn học chữ Hán phát triển và chiếm ưu thế , tác phẩm tiêu biểu Quân Trung từ mệnh tập , Bình Ngô đại cáo , ...
+ Văn học chứ Nôm chiếm vị trí quan trọng , các tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập , Hồng Đức quốc âm thi tập
Sử học : Quan trọng việc chép sử , tác phẩm tiêu biểu Đại Việt sử ký toàn thư , Lam Sơn thực lục
Địa lí học :
Biên soạn các bộ sách địa lí , bản đồ tác phẩm tiêu biểu Dư địa chí ( Nguyễn Trãi ) , Hồng Đức bản đồ
Toán học : tác phẩm tiêu biểu Đại thành toán pháp , Lập thành toán pháp
Y học : có bản thảo thực vật toát yếu
Kiến trúc điêu khắc :
Nhiều công trình kiến trúc được xây ở kinh đô Thăng Long
Nghệ thuật : Nhã nhạc cung đình , tèo , chuồng , phát triển
Giáo dục :
+ rất phát triển
+ dựng lại Văn Miếu Quốc Tử Giám ở Thăng Long
+ Tổ chức các cuộc thi tuyển chọn quan lại , cho lập bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám để tôn vinh người đỗ đạt
@animephamzinhh-hoc24
* Gống nhau:
- Đều do đễ quốc bên ngoài xâm chiếm và gây dựng
- Áp bức thống trị nhân dân Ấn Độ dẫn đến sự mâu thuẫn gia cấp và dân tộc làm cho cả hai triều đại đều suy yếu và sụp đổ.
* Khác nhau:
- Vương triều Hồ Giáo Đê Li :
+ Có những quyền ưu tiên trong bộ máy nhà nước
+ Phân biệt tôn giáo và dân tộc
- Vương triều Ấn Độ
+ Không phân biệt nguồn gốc
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo
-Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham-pa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại họp ở Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc. Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ.
-Đần năm 1285, vua Trần mời các bô lão họp hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc
-Cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng, quân đội tập trận ở Đông Bộ Đầu.
Có tác dụng:
+Tăng cường tiềm lực cho nhân dân kháng chiến
+Đoàn kết với triều đình trong kháng chiến
+Nâng cao tinh thần căm thù giặc xâm lược, quyết tâm đánh giặc cứu nước.
Tiền giấy được phát hành lần đầu tiên năm 1396 dưới thời vua Trần Thuận Tông, tuy nhiên người quyết định khi đó có lẽ là Hồ Quý Ly. Sau này, trong thời đại của mình, nhà Hồ đã có một số cải cách về hành chính, kinh tế, xã hội như: làm sổ hộ tịch, hạn chế gia nô, lập kho dự trữ thóc gạo, định lại quan chế và hình luật, thuế và tô ruộng, di dân khẩn hoang, lập cơ quan chăm sóc y tế v.v Tuy nhiên, các cải cách của nhà Hồ hầu như không giành được thành công, do những thủ đoạn mà Hồ Quý Ly đã làm để lên ngôi khiến dân chúng xa lánh nhà Hồ.