Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. Câu ( 4) vị ngữ thể hiện sự đánh giá đối tượng, sự vật, hiện tượng.
3. Câu (3) miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, khái niệm nói ở chủ ngữ.
2. Câu (1) giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.
Vị ngữ của câu trả lời câu hỏi "Làm gì?" trình bày cách hiểu của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.
VD: Giáo viên thì làm gì?
Giáo viên dạy dỗ học sinh nên người.
Vị ngữ của câu trả lời cho câu hỏi "Như thế nào?" thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng khái niệm nói ở chủ ngữ.
Vị ngữ của câu trả lời câu hỏi "Là gì?" có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.
VD: Mẹ em là gì?
Mẹ em là giáo viên.
Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở mục I, II SGK Trả lời:
Chủ ngữ trong các câu đã cho (tôi; chợ Năm Căn; cây tre; tre; nứa mai, vầu) biểu thị những sự vật có hành động trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ.
Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai?, Cái gì?, Con g/?,...
Về mặt cấu tạo:
- Chủ ngữ có thể là đại từ (tôi), danh từ hoặc cụm danh từ (cây tre; chợ Năm Căn; tre, nứa, mai, vầu)
- Câu có thể có:
+ một chủ ngữ: tôi, chợ Năm Căn, cây tre
+ nhiều chủ ngữ: tre, nứa, mai, vầu.
1. Câu (2) vị ngữ trình bàu cách hiểu về sự vật hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.