K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

A. Đổng đẳng

B. Đồng phân

C. Không đồng đẳng, không đồng phân

D. Như C

Chọn A

6 tháng 4 2017

\(PTHH:\)

\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)\((1)\)
\(Fe_3O_4 +4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)\((2)\)
\(Fe_2O_3+3CO-t^o->2Fe+3CO_2\)\((3)\)
\(nCO_2=0,3(mol)\)
Theo PTHH (1) , (2) và (3) \(nCO=nCO_2=0,3(mol)\)
\(=>mCO=8,4(g)\)
Ap dụng ĐLBTKL vào phương trình hóa học (1), (2) và (3) :
Ta có: \(mA+mCO=mX+mCO_2\)
\(=> mA=mX+mCO_2-mCO\)
\(< =>m=40+13,2-8,4=44,8\left(g\right)\)
4 tháng 8 2023

a) CH4 và CCl4 khác nhau về thành phần phân tử,cấu tạo hóa học và tính chất

b) CH3Cl và CHCl3 khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo hóa học và tính chất

c) CH3OH, CH3CH2OH khác nhau về thành phần phân tử, tương tự nhau cấu tạo hóa học và tính chất.

CH3OCH3 khác về thành phần phân tử, cấu tạo hóa học và tính chất so với CH3OH, CH3CH2OH 

19 tháng 8 2023

8. Khi tăng nhiệt độ:

+ Phản ứng CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều thuận.

+ Phản ứng 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) là phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều nghịch.

9. 

a. Khi tăng nồng độ của C2H5OH, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nồng độ của C2H5OH.

b. Khi giảm nồng độ của CH3COOC2H5, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nồng độ CH3COOC2H5.

22 tháng 4 2017

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 – О – C2H5 và C2H3 – О – C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.

27 tháng 3 2020

Cũng đang thắc mắc :v