Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do yOz kề bù với xOy => xOz=180'
Ta có: xoy= 60' ; xoz=180'
=> xOy< xOz => Oy nằm giữa Oz; Ox
=> xOy+yOz=xOz
=>yOz=xOz-xOy
=180'-60'
=120'
Do Ot là tia đối của Oy nên chúng tạo thành một góc bẹt có tổng số đo là 180’
Ta có: yOz=120’; yOt=180’
=>yOz< yOt =>Oz nằm giữa Ot; Oy
=>yOz + zOt=yOt
=>zOt=yOt – yOz
=180’ – 120’
=60’
b) Vì Om là tia phân giác của zOy
=>yOm = mOz=yOz/2
=120’: 2
= 60’
Vì On là tia phân giác của zOt
=>zOn= nOt= zOt/2
=60’:2
=30’
Vì Oz nằm giữa Oy; Ot
=>Oz nằm giữa Om; On
=>mOz+zOn=mOn
=>mOn= 60’+30’
=90’
Đó là ý kiến của mk bạn có thể tham khảo
( mà mk ko viết đc kí hiệu góc bn bỏ qua nhé)
a) vì Om là tia phân giác của xOy
=> xOm=yOm=xOy/2
vì On là tia phân giác của yOz
=> yOn=zOn=yOz/2
ta có mOn= yOm+yOn=xOy/2+yOz/2=xOz/2=180 độ/2=90 độ ( xOy kề bù với yOz)
b)ta có xOm=zOm' ( đối đỉnh)=> xOm=30 độ
mà xOm=yOm ( Om là tia p/g)=> yOm= 30 độ
Om' là tia đối của tia Om=> mOm'= 180 độ
=> yOm'=180 độ- yOm= 180-30=150 độ