Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
Ví dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư. - Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến quá trình sinh trưởng và phát dục ở động vật. Ví dụ: Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, các loài sâu ăn lá ngừng sinh sản. - Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật.
VD: Ánh sáng giúp chim kiếm được mồi
Ánh sáng giúp chim di chuyển
Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng ở động vật
Quần xã sinh vật là
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
Quần xã sinh vật là:
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
-quan hệ cạnh tranh là thường gặp
- giữa các loài sinh vật khác loài là : cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh kí sinh nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác. Ngoài ra còn một cái ít gặp mà SGK không có là quan hệ hoại sinh( kí sinh rồi tiêu diệt cơ thể sinh vật)
Câu 1:
a) Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là định hướng di chuyển trong không gian.Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng
b)
* Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng:
-Thực vật ưa sáng
+ Lá nhỏ, hẹp , màu xanh nhạt.
+ Có tầng cu tin dày, mô giậu phát triển
+ Thân cây thấp, số cành nhiều (khi mọc riêng rẽ) hoặc thân cao,thẳng, cành tập trung ở ngọn ( khi mọc trong rừng).=> mục đích hứng nhiều ánh sáng
+ Cường độ quang hợp cao khi ánh sáng mạnh.Điều tiết thoát hơi nước linh hoạt.=> Lấy CO2 qua khí khổng và thải nhiệt cho cây
-Thực vật ưa bóng
+ Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.
+ Có mô giậu kém phát triển.
+ Cây thấp và thường bò sát đất
+ Cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh, cây có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu.
+ Điều tiết thoát hơi nước kém=> Do k ảnh hưởng nhiệt độ từ á mặt trời
* Ví dụ:
- thực vật ưa sáng: cây bưởi, vải,nhãn, bạch đàn,mít
- 5 thực vật ưa bóng: lá lốt,trầu không,vạn niên , cây dương xỉ,cây lưỡi hổ,...
Câu 2:
- Ánh sáng mặt trời chiếu xuống thì cành phía trên nhận được nhiều ánh sáng, cành phía dưới nhận được ít ánh sáng.
- Khi đó lá của cành phía dưới bị thiếu ánh sáng dẫn tới quang hợp yếu, ít chất hữu cơ, không đủ năng lượng bù tiêu hao cho hô hấp, hút nước kém
- Dẫn tới cành duois khô héo nên rụng sớm ( tỉa cành tự nhiên) để tập trung năng lượng nuôi cành phía trên.
Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là định hướng di chuyển trong không gian.
Đáp án cần chọn là: C