K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

TK https://www.msdmanuals.com/vi/chuy%c3%aan-gia/khoa-nhi/v%e1%ba%a5n-%c4%91%e1%bb%81-%e1%bb%9f-thanh-thi%e1%ba%bfu-ni%c3%aan/tr%c3%a1nh-thai-v%c3%a0-c%c3%b3-thai-%e1%bb%9f-tu%e1%bb%95i-v%e1%bb%8b-th%c3%a0nh-ni%c3%aan?autoredirectid=17963

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

• Trẻ vị thành niên không nên dùng các biện pháp tránh thai như: thuốc tránh thai, triệt sản, dụng cụ tử cung vì các biện pháp này rất nguy hiểm, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản sau và sức khỏe của trẻ vị thành niên.

• Khi dùng thuốc tránh thai thì trứng không rụng mà phụ nữ vẫn có kinh nguyệt vì: - Đối với thuốc tránh thai hằng ngày loại 28 viên, có 21 viên chứa hormone estrogen và progesterone, còn 7 viên còn lại chứa chủ yếu đường và sắt, không chứa hormone. Vì vậy sau 21 ngày uống thuốc, nồng độ hormone không được bổ sung nữa, do đó nồng độ hormone giảm. Sự thay đổi này dẫn đến gây ra hiện tượng kinh nguyệt, có thể xảy ra trong thời gian uống 7 viên thuốc còn lại.

- Đối với thuốc tránh thai hằng ngày loại 21 viên, cả 21 viên đều chứa hormone, tuy nhiên sau khi uống hết vỉ 1 cần nghỉ uống 7 ngày. Do đó nồng độ hormone không được bổ sung nữa và giảm, dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt.

- Đối với thuốc tránh thai khẩn cấp, thuốc có chứa hormone cao liều nên ức chế ngay lập tức không cho trứng rụng. Kinh nguyệt có thể vẫn xảy ra bình thường ở tháng tiếp theo hoặc đến trễ hơn do tác dụng phụ của thuốc.

18 tháng 10 2017

Nữ vị thành niên (từ 10 - 19 tuổi) không nên sử dụng biện pháp đình sản mà nên lựa chọn những biện pháp tránh thai khác vì: đình sản là cắt ống dẫn trứng (ở nữ) làm cho trứng không thể di chuyển vào tử cung để thụ tinh. Sau khi đình sản, nếu muốn có con thì phải nối lại ống dẫn trứng, việc này tốn kinh phí rất lớn và khả năng phục hồi rất thấp. Sau khi đình sản thì gần như chắc chắn người nữ không thể có con được nữa.

30 tháng 8 2017

Lời giải:

Nữ vị thành niên không nên sử dụng biện pháp thắt ống dẫn trứng

Đáp án cần chọn là: A

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

loading...

26 tháng 4 2017

Trả lời:

FSH kích Thích ống sinh tinh trùng, LH kích thích tế bào kẽ (tế bào Lêiđich) sản xuất ra tesiostêrôn. Testostêrôn kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng. Vì vậy, tăng hay giảm sản xuất hoocmôn FSH, ICSH sẽ làm thay đổi nồng độ testostêrôn, làm ảnh hưởng đến quá trình sản sinh tinh trùng.


QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 11 2023

Đề xuất các biện pháp hạn chế mang thai, nạo phá thai ở tuổi vị thành niên:

- Không sử dụng các chất kích thích, không xem phim ảnh, website không phù hợp để tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinh thần.

- Có hành vi đúng mực với người khác giới, giữ tình bạn trong sáng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ và giảm nguy cơ bị xâm hại.

- Không nên quan hệ tình dục để tránh mang thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh lây truyền qua đường sinh dục và vi phạm pháp luật.

- Tìm hiểu thông tin về sức khỏe sinh sản từ những nguồn kiến thức tin cậy.

9 tháng 7 2019

Đáp án: C

28 tháng 11 2018
Tên biện pháp tránh thai Cơ chế tác dụng
1. Tính ngày rụng trứng Tránh giao hợp vào ngày trứng rụng (vào khoảng giữa chu kì kinh nguyệt) để tinh trùng không gặp được trứng.
2. Sử dụng bao su Ngăn không cho trứng gặp tinh trùng và tránh lây nhiễm các bệnh tình dục khi giao hợp.
3. Sử dụng thuốc viên tránh thai

Ngăn không cho trứng chín và rụng, đồng thời làm cho chất nhầy ở cổ tử cung đặc lại ngăn không cho tinh trùng vào tử cung và ống dẫn trứng để gặp trứng.

Thuốc tránh thai bản chất là ơstrôgen, nên nó theo cơ chế điều hòa ngược, ơstrôgen ức chế bài tiết FSH và LH do đó không đạt được tỉ lệ và nồng độ thích hợp cho rụng trứng, các nang bào kém phát triển.

4. Sử dụng vòng tránh thai Kích thích lên niêm mạc tử cung gây phản ứng chống lại sự làm tổ của tử cung. Hợp tử không làm tổ được sẽ rơi ra ngoài
5. Căt và thắt ống dẫn trứng Không cho trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng
6. Cắt và thắt ống dẫn tinh Ngăn không cho tinh trùng đi ra để gặp trứng.
26 tháng 12 2019

Phá thai không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ vì chúng chỉ giúp người nữ không sinh con ngoài ý muốn nhưng có thể gây nên hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe người phụ nữ như mất máu, viêm nhiễm đường sinh dục, vô sinh,... thậm chí tử vong.