Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục trên.- Số tế bào con tạo ra: 10 . 2^k (tế bào)- Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng:10 . 2n . 2^k = 3520=> 2^k = 8 => k = 3Vậy mỗi tế bào nguyên phân 3 lần!b) Số tinh trùng tạo ra: 10 . 2^3 . 4 = 320 (tinh trùng)- Số hợp tử tạo thành: 320 . 5% = 16 (hợp tử)- Số tế bào sinh trứng: 16 . 100/50 = 16 . 2 = 32 (tế bào)
a) Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục trên.
- Số tế bào con tạo ra: 10 . 2^k (tế bào)
- Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng:
10 . 2n . 2^k = 3520
=> 2^k = 8 => k = 3
Vậy mỗi tế bào nguyên phân 3 lần!
b) Số tinh trùng tạo ra: 10 . 2^3 . 4 = 320 (tinh trùng)
- Số hợp tử tạo thành: 320 . 5% = 16 (hợp tử)
- Số tế bào sinh trứng: 16 . 100/50 = 16 . 2 = 32 (tế bào)
còn phần c) bạn nên hỏi cô nhé
a) Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục trên.
- Số tế bào con tạo ra: 10 . 2^k (tế bào)
- Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng:
10 . 2n . 2^k = 3520
=> 2^k = 8 => k = 3
Vậy mỗi tế bào nguyên phân 3 lần!
b) - Số hợp tử tạo thành: 320 . 5% = 16 (hợp tử)
c) @Pham Thi Linh
Gọi số lần nguyên phân là k ta có:
(2^k - 1) x 10 x 2n = 2480 (1)
Số NST môi trường cung cấp cho giảm phân là: 2^k x 10 x 2n = 2560 (2)
Lấy (2) - (1) ta có:
2^k x 10 x 2n - (2^k - 1) x 10 x 2n = 2560 - 2480 = 80
→ 10 x 2n = 80 → 2n = 8
Thay 2n = 8 vào (1) ta có: (2^k - 1) x 10 x 8 = 2480 suy ra k = 5. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 5 lần.
Vậy số tế bào sinh giao tử tạo thành là: 10 x 2^5 = 320
b, Số giao tử đực tạo thành là: 320 x 4 = 1280
Số hợp tử tạo thành là: 1280 x 10% = 128
Số tế bào sinh trứng cần cho thụ tinh là: 128 : 25% = 512
1 .
- Số lần nguyên phân :
Số tinh trùng mang NST X = số tinh trùng mang NST Y
-> Số tinh trùng tạo thành là : 128 x 2 = 256 (tt)
-> Số tế bào sinh tinh là : 256 : 4 = 64 (tb)
-> Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai là: 2*k = 64 -> k = 6 (lần)
- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 2394 : ( 2*6 -1 ) = 38
2 .
a, Ta có :
Số hợp tử được sinh ra = số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 256 x 6,25%=16
Số lợn con được sinh ra là : 16 x 50% = 8 (con)
b, Số tế bào trứng là : 16 x 100 : 25 = 64 (tb)
Số NST bị tiêu biến là : 64 x 3 x19 = 3648 (NST)
3 .
Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái là: 2*y = 64 : 2 = 32 = 2*5 -> y = 5
Số NST môi trường cung cấp :
- Cho tế bào sinh dục đực sơ khai tạo tinh trùng là :
[2*(6+1) -1] x 38 = 4826 (NST)
- Cho 2 tế bào sinh dục cái sơ khai tạo trứng là :
[2*(5+1)-1] x 2 x 38 = 4788 (NST)
chỗ số lần nguyên phân của mỗi tế bào sdsk cái sao lại chia cho 2 đấy ạ ??
Hướng dẫn:
Khi ko có trao đổi đoạn và ko có đột biến loài đó tạo nên 219 loại trứng
⇒ n = 19
⇒ 2n = 38
Gọi số tế bào sinh tinh và sinh trứng lần lượt là x và y
⇒ x + y = 320 (1)
Tổng số NST đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST trong các trứng là 18240 NST
⇒ n(4x - y) = 18240
⇒ 4x - y = 18240 / 19 <=> 4x - y = 960 (2)
Giải hệ (1) (2) cho ta: x = 256 tế bào và y = 64 tế bào
Gọi số đợt nguyên phân của tế bào sinh tinh sơ khai và sinh trứng sơ khai lần lượt là a và b:
x = 256 = 2a ⇒ a = 8 đợt
y = 64 = 2b ⇒ b = 6 đợt
Vậy tế bào sinh tinh sơ khai nguyên phân 8 đợt và tế bào sinh trứng sơ khai nguyên phân 6 đợt.
b.
Số tinh trùng tạo ra = 4x = 4 . 256 = 1024 tinh trùng
Số trứng tạo ra = số tinh trùng được thụ tinh = y = 64
⇒ Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng = 64 / 1024 = 0,0625 = 6,25%
c.
Số lượng NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai cái để tạo trứng là: (26 - 1).38 + 26.(2-1).38 = 4826 (NST)
a) Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)
Theo đề ra ta có :
MTCC cho nguyên phân 2520 NST => \(5.2n.\left(2^x-1\right)=2520\)
MTCC cho giảm phân là 2520+40 NST => \(5.2n.2^x=2560\)
=> Có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^x-1\right)=504\\2n.2^x=512\end{matrix}\right.\)
Giải ra : 2n = 8 , x = 6
=> Loài này là ruồi giấm
b) Số giao tử tạo ra sau giảm phân : 64 : 10% = 640 (gt)
Số tb sinh dục chín chuẩn bị giảm phân : 5 . 26 = 320 (tb)
=> Một tb sinh dục chính sẽ giảm phân tạo ra : 640 : 320 = 2 (tb)
Không có tế bào nào giảm phân tạo ra 2 giao tử nên ko thể kết luận đc giới tính sinh vật
Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
Ta có :2n x 5 x (2a - 1) = 2520<=> 2n x 5 x 2a - 2n x 5 = 2520(1)
2n x 5 x 2a =2560(2)
Lấy (2) - (1) => 2n x 5 = 40 => 2n = 8
Tên loài : ruồi giấm
=> a = 5
2. Số giao tử tạo ra sau giảm phân :
5 x 25 x 4 = 640 ( giao tử )
Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 10% ; 640 x 10% = 64
Vậy tế bào sinh dục sơ khai là đực
a) Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục trên.
- Số tế bào con tạo ra: 10 . 2^k (tế bào)
- Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng:
10 . 2n . 2^k = 3520
=> 2^k = 8 => k = 3
Vậy mỗi tế bào nguyên phân 3 lần!
b) Số tinh trùng tạo ra: 10 . 2^3 . 4 = 320 (tinh trùng)
- Số hợp tử tạo thành: 320 . 5% = 16 (hợp tử)
- Số tế bào sinh trứng: 16 . 100/50 = 16 . 2 = 32 (tế bào)
2 câu đầu tiên thôi. Bn viết khó hỉu quá, đọc ko đc