Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
b: \(x^2-3x+5=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>=\dfrac{11}{4}\forall x\)
\(\Leftrightarrow B< =3:\dfrac{11}{4}=\dfrac{12}{11}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=3/2
11,
a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1
x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2
Từ 1 và 2 ta có:
(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 5 \(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}
\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}
Vậy......
Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé!
Đáp án C
x n = x . x .... x ⏟ n s o n ≥ 1 đúng; 2 x − 1 0 = 1 sai khi x = 1 2
4 x + 1 − 2 = 1 4 x + 1 2 sai khi x = − 1 4 ; x − 1 1 3 + 5 − x 1 2 = 2 ⇔ x − 1 3 + 5 − x = 2 Sai: ví dụ x = 1 là nghiệm của phương trình x − 1 3 + 5 − x = 2 nhưng không là nghiệm của PT x − 1 1 3 + 5 − x 1 2 = 2.
2)không.Vì hiệu của 2 số là 1 số lẻ nên số trừ phải là số lẻ hoặc chẵn nhưng trong trường hợp này số trừ lẻ thì số bị trừ chẵn mà SBT là SNT nên SBT=2( vô lý vì SBT luôn >2014)
còn nếu số trừ chẵn thì số trừ =2 SBT=2015( là hợp số)
1)C=3^210
C=3^200*3^10
D=2^310=
D=2^300*2^10
Mà 3^200=(3^2)^100=9^100
2^300=(2^3)^100=8^100
nên 3^200>2^300
Mà 3^10>2^10
Nên 3^200*3^10>2^300*2^10
C>D
3)Gọi số số hạng là n
ta có
A=1-5+9-13+17-21+25-...
A=1+4+4+4...=2013(có n/2-1 số 4)
A=1+4*(n/2-1)=2013
A=1+2*n-4=2013
1+2*n=2017
2*n=2016
n=1008
số cuối là 4029(tui làm lụi đó hông bít có đúng hk)
37! = 1.2...36.37
Trong tích trên:
+ Có 3 thừa số tròn chục: 10, 20, 30
+ Có 3 thừa số 5; 15; 35. Các số này khi nhân với 1 số chẵn bất kỳ (ví dụ 2, 12, 22) cho kết quả là số có tận cùng là 0
+ Có một thừa số 25. Số 25 x 4 = 100
Vậy 37! chứa tích 10. 20 . 30. (5.2) . (15.12). (35.22) . (25.4)
⇒ 37! có tận cùng 8 chữ số 0
37! = 1.2...36.37
Trong tích trên:
+ Có 3 thừa số tròn chục: 10, 20, 30
+ Có 3 thừa số 5; 15; 35. Các số này khi nhân với 1 số chẵn bất kỳ (ví dụ 2, 12, 22) cho kết quả là số có tận cùng là 0
+ Có một thừa số 25. Số 25 x 4 = 100
Vậy 37! chứa tích 10. 20 . 30. (5.2) . (15.12). (35.22) . (25.4)
⇒ 37! có tận cùng 8 chữ số 0