Trong tiết học thực hành môn Vật Lí, một học sinh dùng cân Rô – béc – van có đòn c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

Dùng cân Rô – béc – van có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.

⇒ Đáp án D

26 tháng 5 2017

Cách dùng cân Rô-béc-van: Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Khi đó, khối lượn của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị khối lượng ứng với số chỉ của con mã.

Đáp án: D

7 tháng 4 2019

Chọn D

Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.

9 tháng 8 2016

Vì đĩa thăng bằng nên khối lượng ở 2 đĩa bằng nhau -> khối lượng các qủa cân bằng khối lượng vật

Khối lượng của các qủa cân là

2.100+200+15=415(g)

                           =0,415kg

Vậy khối lượng của vật lá 415 g hay 0,415 kg

10 tháng 8 2016

Khối lượng của vật đó là:

100 . 2 + 200 + 15 = 415 (g)

Đáp số: 415g.

8 tháng 12 2019

Chọn D

Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.

22 tháng 8 2016

Dùng cân Rô Bét Van có đòn cân phụ để cân một vật , khi cân thăng bằng khối lượng của vật sẽ bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng vớ giá trị của số chỉ của con mã.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 8 2016

Bằng tổng các quả cân đặt trên đĩa cân.

12 tháng 7 2017

Cách dùng cân Rô-béc-van: Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.

Ta có: Khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 100g còn ở đĩa cân còn lại là cái khóa và một quả cân 15g

100 g = m k h o a + 15 g ⇒ m k h o a = 100 − 15 = 85 g

Đáp án: D 

7 tháng 6 2021

a, khối lượng gói bánh \(\dfrac{100+50+20+5+2+1}{2}=89g\)

b, khối lượng gói kẹo \(\dfrac{89.4}{6}=59,3\left(g\right)\)

1 tháng 2 2022

59,3

24 tháng 7 2019

- Lần cân thứ nhất cho: mT = mb + mn + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mT = mb + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mT = mb + (mn – m’n) + mv + m3 (3)

Trong đó: mb là khối lượng của vỏ bình, mv là khối lượng của vật, mn là khối lượng nước trong bình khi chưa thả vật vào, m’n là khối lượng phần nước bị vật chiếm chỗ.

Từ (1) và (2) => mb + mn + mv + m1 = mb + mn + m2

⇒ mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) => mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – m’n) + mv + m3

⇒ m’n = m3 – m1 (g)

Vì khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3 nên thể tích của lượng nước mà vật chiếm chỗ là: V = m’n = m3 – m1 (cm3), đây cũng chính là thể tích của vật.

Vậy khối lượng riêng của vật là:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6