Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Mặt đê hẹp hơn chân đê để chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.
Vì sao để những đê chắn nước ở ven sông bền vững, bề ngang chân đê phải lớn hơn mặt đê ? Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
Gọi S1 là tiết diện bình lớn, S2là tiết diện bình nhỏ, ta có : S1 = 4S2
Khi nước ở bình lớn hạ xuống
một đoạn là h1 thì ở bình nhỏ nước
dâng lên một đoạn là 4h1.
Xét áp suất tại các điểm A, B
như hình vẽ.Ta có :
pA = p0+ d2h và pB =p0 + (h1 + 4h1)d1.
Mà: pA = pA=>\(d_2h\)=\(5h_1d_1\)=>\(h_1=\dfrac{d_2h}{5d_1}\)
=>\(h_1\)= \(\dfrac{8000}{5.10000}\) .10=1,6
Vậy khi đó mực nước trong bình lớn hạ xuống một đoạn là 1,6 cm và mực nước trong bình nhỏ dâng thêm một đoạn là 4h1= 4.1,6 = 6,4 (cm).
Gọi H là chiều cao cột nước ở hai nhánh lớn và nhỏ lúc ban đầu chưa chế dầu
Gọi \(\Delta h_1v\text{à}\Delta h_2\) lần lượt là độ chênh lệch mực nước so với mực nước ban đầu ở hai nhánh lớn và nhỏ
Khi mực nước ở các nhánh cân bằng thì
Áp suất của cột chất lỏng lên đáy bình là:
Nhánh lớn :
p1 = h.d2 + \(\left(H-\Delta h_1\right).d_1\)
p2 = (H + \(\Delta h_2\)).d1
Lúc này : p1 = p2 => h.d2 + \(\left(H-\Delta h_1\right).d_1\) = (H + \(\Delta h_2\)).d1
\(\dfrac{h.d_2}{d_1}\)= (\(\Delta h_1+\Delta h_2\))
<=> (\(\Delta h_1+\Delta h_2\)) = \(\dfrac{10.8000}{10000}=8\)(cm) (1)
mặt khác vì hai nhánh nay thông nhau nên thể tích phần nước giảm xuống bên nhánh lớn chính bằng thể tích nước dâng lên trong nhánh nhỏ
=> Slớn.\(\Delta h_1\)=Snhỏ.\(\Delta h_2\)
<=> 4\(\Delta h_1\)=\(\Delta h_2\)
<=> 4\(\Delta h_1\)-\(\Delta h_2\) = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta h_1+\Delta h_2=8\\4\Delta h_1-\Delta h_2=0\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được \(\Delta h_1\)= 1,6cm , \(\Delta h_2\)=6,4cm
Vậy mực nước bình nhỏ dâng lên 6,4 cm mực nước bình lớn giảm đi 1,6cm
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
-bình đựng là: 500.4/5=400cm3
-V tràn: 200cm3=0,0002m3
-FA=d.V=1000.0,0002=2N
thể tích nước trong bình là: Vn=\(\dfrac{4}{5}\)\(\times V_n\)=\(\dfrac{4}{5}\times500=400\left(cm^3\right)\)
Mà khi ta cho quả cầu sắt vào thì 100 c\(m^3\) nước bị tràn ra
\(\Rightarrow\)phần nước dâng lên là:\(V_{dâng}=V_{tràn}+\left(V_{tổng}-V_n\right)=100+100=200\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(V_{chìm}=200cm^3\)
Đổi 200\(cm^3=0,0002m^3\)
\(\Rightarrow\)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:\(F_a=V_{chìm}\times d_{nước}=0,0002\times10000=2\left(N\right)\)
Trả lời :
Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.
Chúc bạn học tốt !