K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

có 50 cái

12 tháng 1 2017

vì 1 người sẽ cầm tay 49 người còn lại và bát tay 2 lần

=> có số lần mọi người bắt tay là:

\(\frac{50.49}{2}\)=1225 ( lần )

vậy  có số lần mọi người bắt tay là 1225 lần 

1 tháng 3 2017

TRONG PHÒNG CÓ 33 NGƯỜI Ở TRONG PHÒNG BẠN NHÉ 

9 tháng 3 2017

cu 2 nguoi bat 1cai nen 66 nguoi bat duoc 33 cai

4 tháng 5 2017

Gọi số người khách là a ( a thuộc N* )

Ta thấy có a người

Do đó , bắt đầu lần lượt từ người thứ nhất bắt tay với các người còn lại  [ mỗi người sẽ bắt tay được với : a - 1 ( người ) ]

Và cứ tiếp tục như thế sẽ có a lượt bắt tay

Do đó có : a( a - 1 ) cái bắt tay

Mà mỗi lần bắt tay sẽ bị lặp lai 2 lần

Do đó có : a( a - 1 ) . 2 cái bắt tay

Suy ra a( a - 1 ) . 2 = 60

Suy ra a( a - 1 ) = 60 : 2 = 30

Ta thấy a và a -1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

Mà 30 = 5 . 6

Do đó a = 6 ; a - 1 = 5

Vậy có 5 người khách

24 tháng 3 2017

còn 5 cái mình cầm

21 tháng 1 2016

cac ban oi doi qua la cai man ( xem chi tiet o giup toi giai toan)

Gọi số công nhân dự định là x (người) (x∈N∗).

 Năng suất dự định của mỗi người là 300x (giỏ tre).

Số công nhân thực tế là x+5 (người)  và năng suất của mỗi người là 300x−3 (giỏ tre).

Thực tế xưởng đó vẫn sản xuất 300 giỏ tre. Khi đó ta có phương trình :

(x+5)(300x−3)=300⇔300−3x+1500x−15=300⇔−3x2−15x+1500=0⇔[x=20(tm)x=−25(ktm)

Vậy dự định ban đầu xưởng đó có 20 công nhân.

23 tháng 3 2022

đáp án của admin sai rồi