Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.Công cha như núi thái sơn
Công thầy công cô
Công ông dạy cháu nên người
Công mẹ như nguồn chảy ra
2.a) nghĩa từ công là: cố gắng học hành thì mới làm được
b) nghĩa từ công là:Công cha đã dạy dỗ mình nên người
c) nghĩa từ công là:Công mình không biết có nên giúp người nghèo không
d) nghĩa từ công là:Công của nữ đã làm trong sạch lúa đồng
ko cách
Bài 1:
a. Ngay thềm lăng,/ mười tám cây vạn tuế / tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang
TN CN VN
nghiêm.
b. Trưa,/ nước biển/ xanh lơ và khi chiều tà/ nước biển/ đổi sang màu xanh lục.
TN1 CN1 VN1 TN2 CN2 VN2
c. Hết mùa hoa,/ chim chóc/ cũng vãn.
TN CN VN
d. Những bông hoa đỏ/ ngày nào nay / đã trở thành những quả gạo múp míp,/ hai đầu hoa/ vút như
CN1 TN1 TN2 VN1 CN2 VN2
con thoi.
e. Cây gạo / như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
CN VN
g. Sau những cơn mưa xuân,/ một màu xanh non/ ngọt ngào, thơ mát, trải ra mênh mông trên khắp các
TN CN VN
sườn đồi.
h. Gió bắt đầu thổi/ ào ào,// lá cây/ rơi lả tả,// từng đàn cò/ bay lả lướt theo mây.
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3
Bài 2:
- Từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, mênh mông, mênh mang, tươi tắn, ngây ngất, nghẹn ngào.
- Từ ghép: nhỏ nhẹ, mệt mỏi, tươi tốt, tươi cười, ngẫm nghĩ, ngon ngọt.
Bài 3:
Những từ trong đó tiếng công có nghĩa là không thiên vị là: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
Bài 4:
Nước Việt Nam là quốc gia công bằng, dân chủ, văn minh.
Bài 5: Nghĩa của các từ công trong các câu trên là:
a. công sức
b. công sức.
c. việc làm.
d. làm việc.
Bài 6:
Vì nhân dân chăm lo dọn dẹp vệ sinh nên đường làng ngõ xóm rất sạch đẹp.
Tấn công, tiến công, lao công, công bằng, công minh, công tâm
a) Công có nghĩa là “ không thiên vị”: công bằng, công minh.
b) Công có nghĩa là “thợ”: lao công, công tâm.
c) Công có nghĩa là “đánh, phá”: tấn công, tiến công.
a. "Công" là công sức mà người đó bỏ ra để đạt được thành quả.
b. "Công" là công lao, là vai trò dưỡng dục, sinh thành của cha (mẹ) đối với con cái.
c. "Công" là công minh, công bằng trong công việc.
d. "Công" là nữ công gia chính (chánh), chỉ những việc làm thể hiện sự đảm đang, phẩm chất của người phụ nữ.
a)Công nghiệp:gia công,thủ công,công thương
Thợ:công nhân
Sức lao động:bãi công,đinh công
b)Sự nghiệp:chủ công,chiến công,thành công
Đánh,phá:phản công,tấn công,quân công
Công việc:phân công,công tác,
MÌNH NGHĨ VẬY THÔI CHƯA CHẮC ĐÚNG ĐÂU NHA CÓ GÌ SAI MONG BẠN THÔNG CẢM GIÚP MÌNH.PHẦN TRĂM ĐÚNG 50/100
Nhóm 1: công thương,
Nhóm 2: bãi công, đình công, công nhân, gia công
Nhóm 3: thủ công
NHóm 1 :công thương
Nhóm 2 : công nhân, gia công,thủ công,
Nhóm 3 : bãi công,đình công
Mk k chắc lắm
Bài 1:
(1) Lý Công Uẩn / là người con của vùng Kinh Bắc xưa.
CN VN
(2) Từ nhỏ,/ Lí Công Uẩn / đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác
TN CN VN
người.
(3) Một hôm, / nhà sư họ Lý / sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật.
TN CN VN
(4) Cậu bé / đã khoét oản ăn trước.
CN VN
b. Quan hệ từ có trong đoạn văn là: và (ở câu 2)
Bài 2:
Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời. Sau rặng tre đen của làng xa, mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.
Bài 3:
a. cặp từ trái nghĩa: tối >< sáng
b. Từ "tối" được dùng theo nghĩa gốc, từ "sáng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Bài 4:
Các từ đeo, cõng, vác, ôm không thể thay thế cho từ "địu" vì bản thân từ "địu" diễn tả người mẹ vừa mang con trên lưng vừa phải làm việc, cho thấy sự vất vả khó nhọc của người Việt Bắc trong những năm kháng chiến. Các từ đeo, cõng, vác, ôm không diễn tả nghĩa như vậy.
Bài 5:
B. Mẹ bị ốm vì đã làm việc quá sức.
Đáp án C
c