K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Đáp án C

Trong các bộ phận ở cây xanh, quá trình hô hấp ở bộ phận rễ  gặp phải nhiều cản trở nhất

12 tháng 7 2017

Đáp án: C

Rễ cây sẽ hô hấp khó khăn hơn do khí ôxi trong lòng đất ít hơn trên bề mặt đất trong không khí như thân, lá, hoa, quả.

24 tháng 1 2017

Đáp án: C

Rễ cây sẽ hô hấp khó khăn hơn do khí ôxi trong lòng đất ít hơn trên bề mặt đất trong không khí như thân, lá, hoa, quả.

4 tháng 12 2016

1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).

  • Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.

2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.

  • Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

 

  • Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

  • Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

  • Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.


 

Câu 2: trả lời:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

18 tháng 5 2018

Đáp án: A

Mọi cơ quan của cây đều tham gia hô hấp và trao đổi trực tiếp với môi trường – SGK trang 78.

10 tháng 1 2019

Đáp án: A

Mọi cơ quan của cây đều tham gia hô hấp và trao đổi trực tiếp với môi trường – SGK trang 78.

25 tháng 11 2017

Đáp án D

Lá, củ. Hoa, quả. Rễ, thân gồm những bộ phận của cây xanh xảy ra quá trình hô hấp

25 tháng 12 2016

Câu 1:

Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại rễ. Thân cây thường được chia thành các mấu và lóng. Các mấu giữ các chồi (nụ) mà từ đó phát triển thành một hoặc nhiều lá, quả hình nón, rễ, thân khác, hoặc hoa (cụm hoa); Các lóng cây tạo khoảng cách từ các mấu này đến mấu khác.

26 tháng 12 2016

câu 3 :ô-xi

24 tháng 12 2016

Câu 6:

- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầmCâu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướpC. Hạt roi                                                  D. Hạt mítCâu 13:  Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờA. động vật.                     B....
Đọc tiếp

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?

A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầm

Câu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướp

C. Hạt roi                                                  D. Hạt mít

Câu 13:  Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ

A. động vật.                     B. gió.            C. nước.                 D. con người.

Câu 14:  Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?

A. Quả cải            B. Quả chi chi            C. Quả me                D. Quả đậu bắp

2
2 tháng 8 2021

11d

12a

13a

14a

2 tháng 8 2021

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?

A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầm

Câu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướp

C. Hạt roi                                                  D. Hạt mít

Câu 13:  Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ

A. động vật.                     B. gió.            C. nước.                 D. con người.

Câu 14:  Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?

A. Quả cải            B. Quả chi chi            C. Quả me                D. Quả đậu bắp