K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

B

2 tháng 7 2021

a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .

b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch

c, Sử dụng nam châm .

- Đã trả lời rồi nha bạn .

2 tháng 7 2021

a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).

8 tháng 1 2022

Nhựa 

Đặc điểm: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền mới môi trường.

→ Nhựa được dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày.

 

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các vật liệu bằng nhựa, tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao. Lựa chọn các loại nhựa phù hợp cho mục đích. Tìm hiểu các kí hiệu sử dụng đồ nhựa an toàn.Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

Kim loại

Đặc điểm chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt.

Một số kim loại có tính chất khác như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền,...

 

Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại cần chú ý về tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt tố của kim loại.

Ví dụ không tiếp xúc trực tiếp với phần dây dẫn điện bị mất lớp nhựa bảo vệ.

Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí. Vì vậy, để bảo vệ, người ta thường sơn lên bề mặt kim loại.

Cao su

Đặc điểm: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng, có khả năng chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.

Khi sử dụng các vật dụng bằng cao su, cần chú ý không nên để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với các hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn.

Thủy tinh

Đặc điểm: Bền, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất. Thủy tinh trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

Khi sử dụng các vật dụng thủy tinh cần cẩn thận để tránh rơi vỡ. Lựa chọn loại thủy tinh phù hợp với mục đích sử dụng.

Gốm

Đặc điểm: cứng, bền với điều kiện môi trường. Nhiều loại gốm cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao.

Gỗ

Đặc điểm: bền chắc và dễ tạo hình. Tuy nhiên, gỗ dễ bị ẩm, mốc hay bị mối, mọt,...phá hoại. Người ta thường xử lí gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật.

Biến đổi trạng thái nhưng giữ nguyên tính chất đặc trưng.

Ví dụ: Giấy bị cắt vụn.

@Bảo

#Cafe

28 tháng 10 2021

Thuộc tính vật lý hay tính chất vật lý là bất kỳ thuộc tính nào có thể đo lường được, có giá trị mô tả trạng thái của một hệ vật lý.
...
Ví dụ về các tính chất vật lý bao gồm:

  • Hấp thụ
  • Suất phản chiếu.
  • Mô men động lượng.
  • Diện tích.
  • Độ giòn.
  • Nhiệt độ bay hơi.
  • Điện dung.
  • Màu sắc.                                       ko bik cs đúng ko nx, quên sạch kiến thức r
18 tháng 3 2018

Đáp án D

31 tháng 10 2021

D.  40000 N / m 3

 

Đo thể tích chất lỏng vật răn không thấm nước: bình tràn/ bình chia độ

Đo khối lượng: Cân

Cách dùng: Bạn tham khảo SGK ý( vừa nhanh lại đúng!)

Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.