Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
SO2 + Br2 + 2H2O =.> 2HBr + H2SO4
SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu
Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng:
SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O , SO2 đã oxi hóa H2S thành S
b)Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O --> HCl + HClO.
Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước nên không thể điều chế được nước clo:
2F2 + 2H2O --> 4HF + O2
c)dùng dd KI có lẫn hồ tinh bột
2KI + H20 +O3--->2 KOH +I2 + O2
a. + Cho SO2 vào dd Br2:
Ptpu: SO2 + Br2 + 2H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr
(chất khử)
Htg: dd Br2 bị mất màu
+ Cho SO2 vào dd H2S
Ptpu: SO2 + 2H2S \(\rightarrow\) 3S\(\downarrow\) + 2H2O
(chất oxi hóa)
Htg: dd bị vẩn đục màu vàng
b. + Điều chế được nước clo vì clo tan nhiều trong nước nhưng chỉ một phần khí clo tác dụng với nước theo ptpu:
Cl2 + H2O\(\leftrightarrow\) HCl + HClO
+ Còn Flo tan trong nước thì oxi hóa hoàn toàn nước ngay ở nhiệt độ thường theo ptpu:
4F2 + 4H2O \(\rightarrow\) 4HF + O2
Do đó F2 không thể tồn tại trong nước
c. Cho quỳ tím td với ozon và oxi, ta thấy khi quỳ tím td với ozon thì quỳ tím hóa xanh, còn oxi ko pư
pthh:
\(O_3+2KI+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\) (oxi không có)
Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quỳ tím ẩm dd KI
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\) ( oxi không có pư)
refer
Khi axit sunfuric gặp nước thì lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu bạn cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.
Axit sunfuric đặc được dùng làm khô những khí ẩm. Thí dụ làm khô khí CO2, không làm khô được khí H2S, H2, ...(do có tính khử).
H2SO4đ + H2 → SO2 + 2H2O
H2SO4đ + 3H2S → 4S + 4H2O
Axit sunfuric đặc có tác dụng làm khô những khí ẩm. Thí dụ làm khô khí CO2, không làm khô được khí H2S, H2 … (do có tính khử).
H2SO4 + H2 -> SO2 + H2O.
H2SO4 + H2S -> 4S + 4H2O.
b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất thành than :
C6H12O6 6C + 6H2O.
C12H22O11 12C + 11H2O.
c) Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.
Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-143-sgk-hoa-hoc-10-c53a9288.html#ixzz47OK5jUHW
a) khí clo
không dùng để làm khô H2S vì xảy ra p/ứ
\(2H_2SO_4+H_2S\rightarrow3SO_2+2H_2O\)
a/ Dẫn khí ẩm vào H2SO4 đặc. H2SO4 đặc sẽ hút hết hơi nước ra ngoài còn lại khí khô. Ví dụ như CO2
Một số khí bị ẩm không thể làm khô bằng H2SO4 đặc đó là NH3, CO, H2S, Cl2... do H2SO4 đặc có thể tác dụng với các chất khí này.
\(H_2SO_4\left(đ\right)+2NH_3\rightarrow\left(NH_4\right)_2SO_4\)
b/ \(C_6H_{12}O_6\rightarrow6C+6H_2O\) (xúc tác H2SO4 đặc)
\(C_{12}H_{22}O_{11}\rightarrow12C+11H_2O\) (xúc tác H2SO4 đặc)
c/ Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.
Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.
a,
Bạc phản ứng với O3, H2S tạo các hợp chất bạc màu đen
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)
\(2Ag+H_2S+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Ag_2S+H_2O\)
b,
Dẫn ozon vào dd KI ko màu thấy dung dịch có kết tủa đen tím. Cho quỳ tím vào dd thấy quỳ chuyển màu xanh.
\(O_3+2KI+2H_2O\rightarrow O_2+I_2+2KOH\)
c,
Điều kiện: chất khí được dẫn qua chất háo nước và chất làm khô đó không tác dụng với chất cần làm khô.
Có thể làm khô O2, SO2, Cl2 bằng H2SO4 đặc nóng. H2S thì không.
\(H_2S+3H_2SO_4\rightarrow4SO_2+4H_2O\)
Không được dùng H2SO4 đặc làm khô đường mía chảy rữa vì H2SO4 sẽ biến đường thành than.
d,
Nếu điều chế H2S từ muối sắt (II) sunfua và H2SO4 đặc nóng sẽ không thu được H2S.
\(2FeS+10H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+9SO_2+10H_2O\)
e,
Vì cho nước vào H2SO4 đặc sẽ khiến các giọt nước và H2SO4 đặc bắn ra, gây nguy hiểm.