Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôn giáo | Địa điểm | Thời điểm ra đời |
---|---|---|
Phật giáo | Ấn Độ | Thế kỉ VI trước Công nguyên |
Ấn Độ giáo | Ấn Độ | Thế kỉ đầu của thiên nhiên kỉ thứ nhất trước Công nguyên. |
Ki–tô giáo | Pa–le–xtin | Từ đầu Công nguyên. |
Hồi giáo | A–rập Xê - ut | Thế kỉ VII sau Công nguyên |
- Phật giáo:
+Địa điểm: Ấn Độ
+Thời điểm ra đời: Thế kỉ VI trước Công nguyên
- Ấn Độ giáo:
+Địa điểm: Ấn Độ
+Thời điểm ra đời: Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên.
- Ki-tô giáo:
+Địa điểm: Pa-le-xtin
+Thời điểm ra đời: Từ đầu Công nguyên
- Hồi giáo:
+Địa điểm: A-rập-Xê-út
+Thời điểm ra đời: Thế kỉ VII sau công nguyên.
Tham khảo
Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của bốn tôn giáo lớn ở châu Á.
Hướng dẫn trả lời.
Tôn giáo | Địa điểm | Thời điểm ra đời |
Phật giáo | Ấn Độ | Thế kỉ VI trước Công nguyên |
Ấn Độ giáo | Ấn Độ | Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên. |
Ki-tô giáo | Pa-le-xtin | Từ đầu Công nguyên |
Hồi giáo | A-rập-Xê-út | Thế kỉ VII sau công nguyên. |
Tôn giáo | Địa điểm | Thời điểm ra đời |
Phật giáo | Ấn Độ | Thế kỉ VI trước Công nguyên |
Ấn Độ giáo | Ấn Độ | Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên. |
Ki-tô giáo | Pa-le-xtin | Từ đầu Công nguyên |
Hồi giáo | A-rập-Xê-út | Thế kỉ VII sau công nguyên. |
Tên tôn giáo | Nơi ra đời | Thời gian ra đời |
Ấn Độ giáo Phật giáo Ki-tô giáo Hồi giáo | Ấn Độ Ấn Độ Pa-let-tin A-rập Xê-út | Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên Thế kỉ VI trước Công nguyên Đầu Công nguyên Thế kỉ VII sau Công nguyên |
1- Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
- Diện tích phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km2, nếu tính cả diện tích các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4 triệu km2.
- Tiếp giáp:
+ Châu Á giáp với châu Âu ở phía Tây ranh giới tự nhiên là dãy Uran, giáp châu Phi ở phía Tây Nam.
+ 3 đại dương: Bắc Băng Dương ở phía Bắc, Thái Bình Dương phía Đông và phía Đông Nam, Ấn Độ Dương phía Nam.
2
Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông – Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.Các dãy núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm3 ,2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa
a) Các kiểu khí hậu gió mùa
- Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu :
+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á.
+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
- Kiểu khí hậu gió mùa: trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa đông gió từ nội đị thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng, ẩm mưa nhiều.
+ Hai khu vực Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mưa nhiều nhất thế giới.
b) Các kiểu khí hậu lục địa
- Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á: ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô.
- Phân bố: các vùng nội địa, khu vực Tây Nam Á.
- Đặc điểm: mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng khô, lượng mưa trung bình 200-500 mm, độ bốc hơi lớn, độ ẩm thấp, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.
4.- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
5
Tập trung đông ở Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á bởi những nơi này có khí hậu thuận lợi, giao thông thuận tiện, sông ngòi phát triển, cảnh quan tự nhiên thích hợp để sinh sống, nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào,...
Sự xuất hiện tôn giáo là do nhu cầu, mong muốn của con người trong quá trình phát triển xã hội loài người.
- Người xưa luôn cảm thấy yếu đuối, bất lực trước thiên nhiên hùng vĩ, bao la, đầy bí ẩn nên đã gán cho thiên nhiên những sức mạnh siêu nhiên, chờ sự giúp đỡ của chúng.
- Trong xã hội có giai cấp, con người bất lực trước lực lượng áp bức nảy sinh trong xã hội, họ lại cầu viện đến những thần linh hoặc hy vọng ảo tưởng vào cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới “bên kia”.
- Trong thực tế, nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và về con người vẫn còn có giới hạn. Điều gì con người chưa giải thích được thì họ tìm đến tôn giáo. Do đó sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo là khách quan.
- Châu Á có văn hóa đa dạng và là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn đó là: (Ấn độ giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo)
Tôn giáo | Địa điểm ra đời | Thời điểm ra đời | Thần linh tôn thờ | Khu vực phân bố |
Ấn Độ giáo | Ấn Độ | 2.500 trước CN | Đấng tối cao Ba La Môn | Ấn Độ |
Phật giáo | Ấn Độ | Thế kỉ VI trước CN | Phật Thích Ca | Đông Á Nam Á |
Thiên chúa giáo | Pa-le-xtin | Đầu CN | Chúa Giê Su | Phi-líp-pin |
Hồi giáo | A-rập Xê -út | Thế kỉ VII sau CN | Thánh A La | Nam Á, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia |
Địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu á :
- Ấn Độ giáo : ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước công nguyên, ở Ấn Độ
- Phật giáo : ra đời vào thế kỉ VI TCN
- Ki tô giáo : ra đời vào đầu Công nguyên tại Pa-e-xtin.(0,5đ)
- Hồi giáo : ra đời vào thế kỉ VII sau Công nguyên tại A-rập-Xê-út.