Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài ca dao trên, nó đang nhắc đến vùng đất Lạng Sơn tuyệt đẹp. Hình ảnh trong bài ca dao đã hiện lên những hình ảnh thiên nhiên vô cùng hùng vĩ một trái núi, ba quãng đồng. Thể hiện vẻ đẹp hùng vĩ, khoáng đạt, mênh mông của xứ Lạng, sự tự hào về danh thắng của nước ta.
nội dung chính của bài ca dao nói về con đường đi đến quê hương xứ lạng
Em tham khảo:
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở. Bài ca dao Đường lên xứ Lạng chính là bài ca dao như thế:
Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.
Bài ca được cấu tứ theo câu hỏi tu từ và câu trả lời dí dỏm nhằm phô diễn vẻ đẹp, vẻ phong phú của quê hương Lạng Sơn trên dải đất địa đầu Tổ quốc. Mới nghe thấy con đường thật dễ dàng thuận lợi vì chẳng bao xa. Đi nhiều ngẫm sâu, mới biết một quả núi với ba quãng đồng ấy là một dặm dài thăm thẳm đất nước, được khắc họa một cách đầy ngụ ý. Cách nói “cách một trái núi với ba quãng đồng” thể hiện đó là quãng đường dài thăm thẳm nơi Đông Bắc địa đầu của Tổ quốc với trùng điệp núi non rừng thẳm. Và trên cái nền thiên nhiên hung vĩ ấy, con người có thể bao quát được những núi thành Lạng, những sông Tam Cờ. Sơn thủy hữu tình của miền sơn cước đã vẽ nên những sắc màu tươi tắn cho thiên nhiên Việt Nam và đi vào thơ ca một cách tự nhiên và mềm mại đến như vậy. Qua những vần ca dao sâu lắng, chúng ta thêm tự hào, thêm yêu mến thiên nhiên hùng vĩ của Việt Nam ta.
Tham khảo:
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở. Bài ca dao Đường lên xứ Lạng chính là bài ca dao như thế:
Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.
Bài ca được cấu tứ theo câu hỏi tu từ và câu trả lời dí dỏm nhằm phô diễn vẻ đẹp, vẻ phong phú của quê hương Lạng Sơn trên dải đất địa đầu Tổ quốc. Mới nghe thấy con đường thật dễ dàng thuận lợi vì chẳng bao xa. Đi nhiều ngẫm sâu, mới biết một quả núi với ba quãng đồng ấy là một dặm dài thăm thẳm đất nước, được khắc họa một cách đầy ngụ ý. Cách nói “cách một trái núi với ba quãng đồng” thể hiện đó là quãng đường dài thăm thẳm nơi Đông Bắc địa đầu của Tổ quốc với trùng điệp núi non rừng thẳm. Và trên cái nền thiên nhiên hung vĩ ấy, con người có thể bao quát được những núi thành Lạng, những sông Tam Cờ. Sơn thủy hữu tình của miền sơn cước đã vẽ nên những sắc màu tươi tắn cho thiên nhiên Việt Nam và đi vào thơ ca một cách tự nhiên và mềm mại đến như vậy. Qua những vần ca dao sâu lắng, chúng ta thêm tự hào, thêm yêu mến thiên nhiên hùng vĩ của Việt Nam ta.
Tk:
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở. Bài ca dao Đường lên xứ Lạng chính là bài ca dao như thế:
Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.
Bài ca được cấu tứ theo câu hỏi tu từ và câu trả lời dí dỏm nhằm phô diễn vẻ đẹp, vẻ phong phú của quê hương Lạng Sơn trên dải đất địa đầu Tổ quốc. Mới nghe thấy con đường thật dễ dàng thuận lợi vì chẳng bao xa. Đi nhiều ngẫm sâu, mới biết một quả núi với ba quãng đồng ấy là một dặm dài thăm thẳm đất nước, được khắc họa một cách đầy ngụ ý. Cách nói “cách một trái núi với ba quãng đồng” thể hiện đó là quãng đường dài thăm thẳm nơi Đông Bắc địa đầu của Tổ quốc với trùng điệp núi non rừng thẳm. Và trên cái nền thiên nhiên hung vĩ ấy, con người có thể bao quát được những núi thành Lạng, những sông Tam Cờ. Sơn thủy hữu tình của miền sơn cước đã vẽ nên những sắc màu tươi tắn cho thiên nhiên Việt Nam và đi vào thơ ca một cách tự nhiên và mềm mại đến như vậy. Qua những vần ca dao sâu lắng, chúng ta thêm tự hào, thêm yêu mến thiên nhiên hùng vĩ của Việt Nam ta.
Chùm ca dao về quê hương đất nước là 3 bài ca dao rất đỗi quen thuộc với chúng ta về cảnh đẹp Việt Nam. Những bài ca dao vừa nhẹ nhàng lại vừa truyền tải tình yêu quê hương đất nước qua việc ca ngợi những danh lam thắng cảnh ở khắp Việt Nam.
Bài ca dao số 1 là vẻ đẹp cổ kính của đất nước với hơn nghìn năm văn hiến:
“Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Dân ca cổ và thậm chí nhiều nhà thơ đã miêu tả vẻ đẹp yên bình của hoàng thành Thăng Long. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ đủ để gợn sóng trên mặt Hồ Tây, trên bờ hồ liễu. Câu mở đầu cho thấy gió rất nhẹ, gió không thổi mà nhẹ nhàng lắc lư những cành tre rậm rạp sát mặt đất. Những cành tre được vuốt ve nhẹ nhàng bởi làn gió mùa thu trong vắt, mát mẻ, cùng với gió, những cành tre được lắc lư nhẹ nhàng để bay theo gió.
Đây là một phương pháp quen thuộc để đi xa, trái và gần, di chuyển sang trái và phải. Ở xa, âm thanh trầm lặng của chuông Trần Vũ đã gây ra một bầu không khí nhộn nhịp. Tiếng gà kết thúc trong súp Thọ Xương xuất hiện. Tiếng chuông vang lên và con gà trống kêu lên. Âm thanh dường như tan chảy lên bầu trời và sương mù mùa thu. Trong sương mù, ánh sáng ban đêm mùa thu bao phủ khắp mọi nơi, tiếng chuông vang vọng và tiếng gà gáy làm cho mọi thứ trở nên mơ mộng và thơ mộng hơn.
“Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng
Ai ơi, đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam cờ”
Xứ lạng có xa lắm không, khi phải đi qua “một trái núi với ba quãng đồng”? Câu hỏi như thôi thúc những người con xứ Lạng về với quê hương mình. Dù xa dù gần, những địa danh của xứ Lạng như núi thành Lạng, sông Tam cờ vẫn cứ đứng đó chào những người khách lữ hành và đứng trông những người con xứ Lạng về thăm.
“Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sinh
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non”
Các địa danh ĐÔng Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình lần lượt hiện lên với vẻ đẹp mờ ảo và thơ mộng nơi xứ Huế. Ánh trăng và câu hò trên sông nước là đặc điểm không thể không nhắc đến khi nói về xứ Huế mộng mơ. Nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hóa dân tộc đáng tự hào của người Việt nói chung và người Huế nói riêng.
Những câu hò dưới trăng đã được tác giả đưa vào bài ca dao cùng với những địa danh rất quen thuộc trong thơ văn Huế xưa. Đọc câu ca dao, ta tưởng chừng như đang đi dạo ở một khu xóm nhỏ xứ Huế , vừa huyền ảo vừa thơ.
Ba bài ca dao là ba chuyến đi khác nhau, đưa chúng ta đến những nẻo đường đẹp đẽ của đất nước. Dù được thể hiện dưới hình thức nào, vẻ đẹp của các miền đất nước vẫn là đề tài không bao giờ cũ đối với nghệ thuật Việt.
Ba bài ca dao như một lời thôi thúc chúng ta hãy khám phá đến nơi cùng trời cuối đất của Việt Nam để thêm hiểu và thêm yêu những nẻo đường xứ sở.
Qua bài ca dao:
Đường lên xứ Lạng bao xa
Cách một trái núi với ba quãng đồng
Ai ơi đứng lại mà trông
Kia núi thành Lạng, kia sông Tam Cờ.
Mở đầu bài ca dao là một câu hỏi tu từ “Đường lên xứ Lạng bao xa?” tưởng chừng như con đường lên xứ Lạng chẳng cách bao xa. Nhưng thực tế ở câu trả lời sau đó mới thấy hết được vẻ hùng vĩ của thiên nhiên nơi đây.Cách nói “cách một trái núi với ba quãng đồng” lại cho thấy quãng đường dài thăm thẳm với trùng điệp núi non rừng thẳm.Và trên cái nền thiên nhiên hùng vĩ ấy, con người có thể bao quát được những núi thành Lạng, những sông Tam Cờ. Sơn thủy hữu tình của miền sơn cước đã vẽ nên những sắc màu tươi tắn cho thiên nhiên Việt Nam và đi vào thơ ca một cách tự nhiên và mềm mại đến như vậy. Qua những vần ca dao sâu lắng, chúng ta thêm tự hào, thêm yêu mến thiên nhiên hùng vĩ của Việt Nam ta.
Trong bài ca dao '' Đường lên ... Tam Cờ '', nhân dân cho ta thấy bài ca dao đã cho thấy vẻ đẹp của mảnh đất xứ Lạng. Trước hết, tưởng chừng như con đường lên xứ Lạng chẳng cách bao xa. Bên cạnh đó, cách nói “cách một trái núi với ba quãng đồng” lại cho thấy sự xa xôi, cách trở của mảnh đất này. Đặc biệt là trên cái nền thiên nhiên hùng vĩ đó, con người có thể bao quát được những núi thành Lạng, những sông Tam Cờ. Đây đều là những địa danh nổi tiếng của vùng đất quê hương này. Từ đây, chúng ta càng thêm yêu vẻ đẹp đẽ của đất nước Việt Nam.