Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ký ức ùa về mãnh liệt trong một không gian lấp lánh ánh sáng và mở ra bao kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào thương mến. Bài thơ đánh động tâm tư của bao người con miền Nam, khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Màu xanh biếc còn là nỗi nhớ ánh xạ trong tâm hồn nhà thơ. Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người
câu ghép:Dáng người mảnh khảnh,khuôn mặt bầu bĩnh,làn da trắng hồng và đôi mắt tròn,đen láy.
Nhớ tk cho mk nha!
Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Dựng nước luôn luôn gắn chặt với giữ nước, trong đó dựng nước là yếu tố cơ bản. Phải xây dựng được đất nước hùng mạnh về mọi mặt mới có điều kiện, khả năng chiến thắng các thế lực thù địch và phải giữ được nước mới có điều kiện để xây dựng đất nước. Trong quá trình hình thành và phát triển, truyền thống đó có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng và các thành quả tinh thần và vật chất của nhân dân ta.
1. Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị bạc đãi làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu nhưng bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng biệt, không được hưởng chút tự do dân chủ nào.
2. Để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
3. Cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ vì những ai yêu chuộng hòa bình và công lí đều không thể chấp nhận được một chính sách phân biệt chùng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai.
4. Nen-xơn Man-đê-la sinh năm 1918, bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù chung thân năm 1964 vì đấu tranh chống chế đô a-pác-thai. Ông được trả tự do năm 1994 sau khi chế độ a-pác-thai bị xóa bỏ. Nen-Xơn Man-đê-la được Giải thường Nô-ben về hòa bình năm 1993.
Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
BÀI THƠ NHƯ NÓI LÊN SỰ CHĂM CHỈ CỦA NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI. HỌ CHĂM CHỈ,CẦN CÙ LÀM VIỆC ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ MÌNH MUỐN. HỌ NHƯ NHỮNG VỊ THẦN, NGƯỜI MÀ NHUỘM XANH CẢ NẮNG CHIỀU. SỰ VẬT CŨNG NHÌN THẤY ĐIỀU ĐÓ. NHỮNG GIÓ THỔI VI VU. NHỮNG CHỊ SUỐI REO NGÂN NGA. CHÚNG LÀM ẤM CẢ KHU RỪNG SƯƠNG GIÁ. TẤT CẢ SỰ VẬT,CON NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI ĐÃ TẠO NÊN 1 BỨC TRANH VỀ SỰ SỐNG.
Các dân tộc được kể đến Người Tày, người Giáy, người Dao rất đoàn kết.Ai cũng tất bật rộn ràng, làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên ấm cúng, xua đi cái heo hút, hoang vắng của vùng núi cao cùng những sản vật đặc quyền của núi rừng “ Măng,nấm..” . “Áo chàm” là hình ảnh chiếc áo màu xanh quen thuộc của người dân tộc, màu xanh ấy thật mát mắt trong nắng chiều càng làm nổi bật hình ảnh con người dân lao động bình dị.
Đọc tiếp...
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.''
Hai câu thơ có sự lặp (sử dụng phép điệp)từ "mặt trời". Như chúng ta đã biết rằng, trên thế giới chỉ có duy nhất một mặt trời. Nhưng ở hai câu thơ trên,hai lần nói đến mặt trời lại là hai mặt trời hoàn toàn khác nhau. Vậy, mặt trời nào là thật, mặt trời nào là giả? (không phải là giả mà chỉ là nó hiện hữu trong trí tưởng tượng thôi nhé)Thực ra không có mặt trời giả và thật mà đây là cách nói "thơ" của tác giả nhưng vẫn đảm bảo đủ nghĩa. Ở câu thơ đầu, "mặt trời" của bắp chính là ông mặt trời ở trên trời cao trong xanh, là nhân vật chiếu ánh sáng để giúp cho sự sống của muôn vàn sinh vật trên Trái Đất này. Đối với bắp, mặt trời như một ân nhân rất cần cho sự sống vậy! Còn ở câu thơ thứ hai, "mặt trời" ở đây chỉ một em bé tên Cu Tai ngoan ngoãn ngủ và chơi trên lưng của mẹ, để mẹ có thể yên lòng hái bắp trên đồi. Ôi! Vậy ta thấy rằng mặt trời thứ hai xuất phát từ tình mẫu tử- một tình cảm thiêng liêng và cao quý, em chính là nguồn sống của mẹ để mẹ có thể vượt qua mọi khó khăn, gian lao, đó chính là mặt trời "hạnh phúc nhất", Cuối cùng là ta đã nhận ra được ngòi bút thơ tinh túy của tác giả đã viết nên một bài thơ rất hay và ý nghĩa có thể cho ta hiểu được sự cao quý của tình mẫu tử.
Covid 19 xuất hiện từ cuối năm 2019 tại Vũ Hán, Trung Quốc. Hiện nay, đại dịch này đang được chú ý rất nhiều. Bởi, nó mang lại hậu quả vô cùng lớn đối với nền kinh tế, giáo dục,... Vì vậy, trong suốt thời gian qua, chúng em đã phải học online qua màn hình điện thoại. Lúc đầu, em cứ tưởng học như vậy sẽ đỡ áp lực hơn và có thể gặp lại các bạn. Nhưng sự thực không như thế. Trái lại, việc học của em và các bạn học sinh khác trở nên vất vả hơn rất nhiều. Không chỉ chúng em mà ngay cả các thầy cô giáo cũng vậy. Quả thật, học online ở nhà khó khăn hơn em tưởng. Nhưng dù gì đi nữa, em cũng mong đại dịch sẽ qua nhanh
Phan Đình Giót sinh năm 1922 ở xóm Tam Quang, thôn Vĩnh Yên, xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, trong một gia đình rất nghèo đã mấy đời chịu cảnh cày thuê, cuốc mướn. Bố mất sớm, hai anh em sống cùng mẹ trong một ngôi nhà tranh dột nát, siêu vẹo. Đói quá, không có cái ăn Phan Đình Giót và em trai phải đi ở cho địa chủ từ lúc lên 6, lên 7.
Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, cùng với bạn bè cùng trang lứa anh xin tham gia tự vệ chiến đấu. Đến năm 1950 thì anh xung phong đi bộ đội chủ lực. Những trận đánh có Phan Đình Giót đều lập được chiến công, có lần anh chích máu viết bản quyết tâm thư gửi lên đại đoàn, thể hiện chí khí hiên ngang của một con người đã giác ngộ và đi theo cách mạng. Chí khí đó, lòng dũng cảm đó của Phan Đình Giót đã được ghi nhận.