K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

+ Trích 4 chất trên thành 4 mẫu thử nhỏ, đánh số

+ Cho H2O lần lượt vào 4 mẫu thử, quan sát:

. . . . . Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là SiO2SiO2. Ta nhận ra được SiO2SiO2.

. . . . . Ba mẫu thử còn lại tan ra là BaO, P2O5 và Na2O

BaO+H2O−−−>Ba(OH)2BaO+H2O−−−>Ba(OH)2

P2O5+3H2O−−−>2H3PO4P2O5+3H2O−−−>2H3PO4

Na2O+H2O−−−>2NaOHNa2O+H2O−−−>2NaOH

+ Cho quỳ tím lần lượt vào 3 dung dịch thu được ở trên, quan sát:

. . . . . Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4H3PO4 , vậy chất ban đầu là P2O5P2O5. Ta nhận ra được P2O5P2O5.

. . . . . Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2Ba(OH)2 và NaOHNaOH=> Chất ban đầu là BaOBaO và Na2ONa2O.

+ Cho axit sunfuric H2SO4H2SO4 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:

. . . . . Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng và tỏa nhiều nhiệt là BaSO4BaSO4 => Chất ban đầu là BaOBaO. Ta nhận ra được BaOBaO

BaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2OBaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2O

. . . . . Mẫu thử còn lại là Na2ONa2O

Vậy ta đã nhận ra được các chất trên

Cho phenol vào cả 4 lọ : nhận biết được NaOHNaOH do có màu hồng 
Cho dung dịch màu hồng này vào các lọ còn lại, lọ nào làm mất màu hồng của dung dịch này thì lọ đó chứa H2SO4H2SO4
Đem dd H2SO4H2SO4 vừa nhận biết được ở trên cho vào 2 lọ còn lại thì chỉ có lọ chứa BaCl2BaCl2 cho kết tủa, lọ chứa Na2SO4Na2SO4 không có hiện tượng gì
+ ptpu :
H2SO4+2NaOH−−>Na2SO4+2H2OH2SO4+2NaOH−−>Na2SO4+2H2O
H2SO4+BaCl2−−>BaSO4(kettua)+2HCl

26 tháng 4 2019

em chỉ biết Cu là đồng 

26 tháng 4 2019

1. Chất rắn:

- Cu: Đồng

- Ca: Chất canxi

- Na2O: Natri oxit

2. Dung dịch:

- Ca(OH)2: Canxi hydroxit

- NaOH: Natri hiđroxit hoặc có tên gọi khác là hyđroxit natri.

- HCI: Axit clohydric

3. Chất rắn:

- CuO: Đồng(II) Ôxít

- CaO: Canxi oxit

- P2O5: Điphốtpho pentaôxít

- MgO: Magie oxit

4 tháng 4 2016

Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử.  Đánh số  từ \(1\)  \(\rightarrow\)   \(5\)  theo thứ tự.

- Dùng dung dịch  \(NaOH\)  dư cho vào 5 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là  \(Al\)

\(PTHH:\)  \(2Al+2H_2O+2NaOH\)  \(\rightarrow\)  \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

-  Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là  \(Fe\), còn lại là  \(Cu\)

\(PTHH:\)  \(Fe+2HCl\)  \(\rightarrow\)  \(FeCl_2+H_2\uparrow\)

Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?

4 tháng 4 2016

Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử.  Đánh số  từ \(1\)  \(\rightarrow\)   \(3\)  theo thứ tự.

- Dùng dung dịch  \(NaOH\)  dư cho vào 3 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là  \(Al\)

\(PTHH:\)  \(2Al+2H_2O+2NaOH\)  \(\rightarrow\)  \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

-  Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là  \(Fe\), còn lại là  \(Cu\)

\(PTHH:\)  \(Fe+2HCl\)  \(\rightarrow\)  \(FeCl_2+H_2\uparrow\)

Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?