Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi lượng đường trong máu tãng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định
Thử trình bày bằng sơ đồ quá trình điều hòa đường trong máu, đảm bảo giữ glucozo ở mức ổn định nhờ các hoocmon tuyến tụy
Khi lượng đường trong máu tãng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định
Vai trò của hoocmon tuyến tụy trong việc điều hòa đường huyết là:
- Giúp tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu. Có 2 loại hoocmon
+ Khi đường huyết tăng tế bào \(\beta\) tiết hoocmon Insulin có tác dụng biến đổi glucozo thành glucogen ( dự trữ trong gan)
+ Khi đường huyết giảm tế bào \(\alpha\) tiết hoocmon glucagon có tác dụng biến glucogen thành glucozo bổ sung vào máu
Có 2 loại tế bào đảo tụy: tế bào \(\alpha\) tiết glucagon, tế bào \(\beta\) tiết insulin
-Tỉ lệ đường huyết chiếm 0,12%, tỉ lệ này tăng cao kích thích tế bào \(\beta\) tiết insulin, chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ
- Tỉ lệ đường huyết giảm so vời bình thường kích thích tế bào \(\alpha\) tiết glucagon, biến glicogen thành glucozo nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường.
Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmon trên mà tỉ lệ đường huyết luôn luôn ổn định.
Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tụy tiết insulin để biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng đường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào anpha của đảo tụy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển hóa glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định.
Khi lượng đường trong máu tãng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định
Thử trình bày bằng sơ đồ quá trình điều hòa đường trong máu, đảm bảo giữ glucozo ở mức ổn định nhờ các hoocmon tuyến tụy
Khi lượng đường trong máu tãng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định
Điều hòa đường huyết là một cơ chế quan trọng trong cơ thể người. Nếu đường huyết quá thấp, cơ thể thiếu năng lượng và gây nên tình trạng mệt lả, chóng mặt, đột quỵ…Còn nếu quá cao thì mọi phản ứng sinh học lại bị xáo trộn.Các tế bào trong cơ thể cần đường để có năng lượng hoạt động. Riêng não bộ cần đến 75% nhu cầu về đường của toàn cơ thể.Trong quá trình tiêu hóa, glucose từ thức ăn sẽ được hấp thụ vào máu qua thành ruột non.Trong quá trình tiêu hóa, glucose từ thức ăn sẽ được hấp thụ vào máu qua thành ruột non.Tuyến tụy có vai trò tiết ra các hormone quan trọng, trong đó có insulin và glucagon để điều hòa đường huyết. Tỷ lệ đường huyết trung bình chiếm 0,12%. Khi nồng độ đường trong máu tăng lên, tuyến tụy nhận được tín hiệu và tiết ra insulin để làm giảm nồng độ này. Ngược lại, khi đường huyết giảm, tuyến tụy tiết ra glucagon.Các tiểu đảo Langerhans là đơn vị chức năng của tuyến tụy, có các tế bào alpha sản xuất ra glucagon, và các tế bào beta là nơi tổng hợp và tiết ra insulin.Phần lớn các tế bào không thể tự hấp thụ glucose từ máu được. Vì vậy, insulin được ví như chiếc chìa khóa cho phép “mở cửa” tế bào để tiếp nhận glucose.Nếu bạn có nhiều đường trong cơ thể hơn mức cần thiết, insulin giúp dự trữ lượng đường dư thừa này dưới dạng glycogen ở gan và ở cơ. Còn glucagon giúp chuyển hóa glycogen thành glucose và phóng thích vào máu khi nồng độ đường huyết của bạn hạ xuống thấp hoặc khi bạn cần thêm năng lượng, như khi vận động thể chất chẳng hạn.Tuy nhiên sức chứa của gan và cơ là có giới hạn. Vượt quá giới hạn này, đường sẽ được dự trữ dưới dạng mỡ.Một số các cơ quan khác có liên quan đến quá trình điều hòa đường huyết là tuyến thượng thận (tiết cortisol và adrenaline) và tuyến giáp (tiết thyroxine và triiodothyronine).
Refer
Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định
tham khảo
Khi chúng ta ăn, cơ thể sẽ chuyển đổi carbohydrate từ thực phẩm thành đường glucose. Nó là nguồn năng lượng thiết yếu để duy trì hoạt động của cơ thể hàng ngày. Ở mỗi thời điểm trong ngày, mức đường huyết sẽ thay đổi liên tục. Nhờ có hai hormon là insulin và glucagon được tiết ra từ tuyến tụy, đường huyết luôn luôn được duy trì ở mức cho cơ thể khỏe mạnh.
Hai hormon này hoạt động trong sự cân bằng, nếu nồng độ của một trong hai hormon vượt quá phạm vi cho phép, lượng đường trong máu có thể tăng hoặc giảm.
Thử trình bày bằng sơ đồ quá trình điều hòa đường trong máu, đảm bảo giữ glucozo ở mức ổn định nhờ các hoocmon tuyến tụy
Khi lượng đường trong máu tãng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định
Vì:
Khi nồng độ đường( glucozo) tăng do mới an xong, ASTT tăng sẽ kích thích lên các áp thụ quan trong thành mạch máu, sau đó hình thành tín hiệu báo về tuyến tụy sẽ tiết ra insulin biến đổi glucozo thành glicogen dự trữ ở gan, như vậy đường trong máu đã được giảm và trở về trạng thái ổn định.
Còn khi nồng độ đường giảm thì cũng như trên lúc này tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon chuyển glicogen du trữ thành glucozo, như vậy lượng đường đã được tăng lên, ổn định môi trường trong cơ thể.
Hoocmon tuyến tụy điêu hòa lượng đường trong máu vì khi nồng độ đường( glucozo) tăng\g, ASTT tăng sẽ kích thích lên các áp thụ quan trong thành mạch máu, sau đó hình thành tín hiệu báo về tuyến tụy sẽ tiết ra insulin biến đổi glucozo thành glicogen dự trữ ở gan, như vậy đường trong máu đã được giảm và trở về trạng thái ổn định.
Còn khi nồng độ đường giảm thì cũng như trên lúc này tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon chuyển glicogen du trữ thành glucozo, như vậy lượng đường đã được tăng lên
* sơ đồ:
đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết
đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết
* sơ đồ:
đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết
đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết
cơ chế: khi lượng đường huyết trong máu tăng thì hoocmon insulin ở tuyết tụy đc tiết ra đính vào thành mạch máu theo kiểu chìa khóa ổ khóa rồi chuyển hóa thành glycogen (mỡ) dự trữ ở gan và cơ.
còn khi đường huyết giảm thì hoocmon glucagon đc tiết ra ở tuyết tụy cũng đính vô thành mạch máu rồi chuyển hóa glycogen (mỡ) dự trữ thành glucozo (đường) rồi đưa vào máu giúp tăng đường huyết.