K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

rất nhiều nhưng nhà khoa học ko thể giải thích

22 tháng 1 2022

lớn hơn 1

28 tháng 8 2017

- Nhìn lên bầu trời vẫn thấy tối đen vì k có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (bóng đèn k chiếu lên trời, k có trăng sao)

- Nhìn xuống sân thấy sáng vì có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (ánh đèn chiếu xuống sân)

15 tháng 12 2020

Vì mặt trời ở rất xa nên được coi là nguồn sáng hẹp, cột đèn là vật cản sẽ tạo ra trên mặt đất vùng bóng tối do đó bóng của bóng đèn in rõ trên mặt đất. Sau khi có đám mây mỏng che khuất Mặt trời thì nguồn sáng rộng là bầu trời cột đèn là vật cản nên sẽ tạo ra vùng bóng tối và bóng nửa tối trên mặt đất do đó, bóng bị nhòe đi.

Trong các ngôi sao đó, có những ngôi sao là nguồn sáng, có những ngôi sao không phải nguồn sáng.

- Những ngôi sao là nguồn sáng là những ngôi sao tự phát sáng.

- Những ngôi sao không phải nguồn sáng là những ngôi sao phản chiếu ánh sáng của một hành tinh hay ngôi sao nào khác vào mắt ta.

Sao trên trời là nguồn sáng

Nhưng mọi người cần phân biệt giữa ngôi sao và hành tinh

Ngôi sao tự phát sáng nhờ năng lượng của nó(Mặt trời cũng là ngôi sao)

Hành tinh phản xạ lại ánh sáng từ các ngôi sao(Hỏa Tinh,Kim Tinh...)

29 tháng 4 2021

- Số vôn ghi trên đèn cho biết giá trị hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.

- Để đèn sáng bình thường thì ta phải đặt vào 2 đầu bóng đèn 1 hiệu điện thế bằng 110V. Vì đó là giá trị hiệu điện thế định mức để bóng đèn sáng bình thường.

 

a) Nếu mắc nối tiếp Đèn và bàn là thì :

U=Uđèn+Ubànlà=220VU=Uđèn+Ubànlà=220V

=> Mắc đèn nối tiếp với bàn là thì hoạt động bình thường vì Uab = Utm = 220V.

b) Mạch : (Rđ nt Rbànlà) //Rb

=> Uab = Ub = Utm = 220V

Điện trở của đèn là :

Rđ=U2P=110260020,17ΩRđ=U2P=1102600≈20,17Ω

Điện trở của bàn là :

Rbànlà=U2P=1102100=121ΩRbànlà=U2P=1102100=121Ω

=> Rtđ= 141,17+141,17.Rb141,17+Rb141,17+141,17.Rb141,17+Rb

I = 

25 tháng 11 2017

Khi có nhật thực, ta không nhìn thấy Mặt Trời, vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

Chọn C

24 tháng 6 2017

Chọn C

 

Khi có nhật thực, ta không nhìn thấy Mặt Trời, vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.   

8 tháng 10 2021

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm là vì thời điểm này Mặt TrờiMặt Trăng và Trái đất mới có thể nằm trên cùng một đường thẳng. Đồng thời, Trái Đất sẽ che khuất và ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu đến Mặt TrăngMặt Trăng sẽ đi qua các nút trên mặt phẳng quỹ đạo 2 lần mỗi tháng 

8 tháng 10 2021

bạn đọc kỹ ccaau hỏi nhe

 

29 tháng 8 2021

ko phải vì những ngôi sao đó chỉ phản xạ lại ánh sáng của mặt trời thôi

20 tháng 11 2017

vì người thứ nhất đứng ở nơi có nhật thực toàn phần nên không nhìn thấy mặt trời

người thứ hai đứng ở nơi có nhật thực một phần nên nhìn thấy một phần mặt trời

31 tháng 8 2016

Gì thế Hạo LÊ

5 tháng 9 2016
Như chúng ta vẫn biết, Hệ Mặt Trời bao gồm có Mặt Trời nằm ở trung tâm, sau đó tính từ trong ra ngoài sẽ là sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương và … sao Diêm Vương. Như vậy là có Mặt Trời ở trung tâm và 9 hành tinh quay xung quanh. Thế nhưng rắc rối đến từ sao Diêm Vương khi cách đây đúng 4 năm, ngày 26/8/2006 thì sao Diêm Vương đã chính thức bị giáng cấp xuống thành hành tinh lùn (dwarf planet). Tại sao lại có chuyện này?
 
 
Ngay từ khi được phát hiện ra vào ngày 18/2/1930 bởi Clyde Tombaugh, sao Diêm Vương đã gây ra tranh cãi lớn trong giới thiên văn về việc nó có phải là hành tinh hay không. Được phát hiện muộn nhất trong số các hành tinh (tính vào thời điểm năm 1930), ngôi sao này được đặt tên là Pluto (Diêm Vương), chúa tể của cõi âm vì nó quá xa và quá nhỏ so với các hành tinh khác khiến cho mọi người khó mà có thể nhìn thấy nó. Kích thước của sao Diêm Vương nhỏ hơn so với kích thước Mặt Trăng (của Trái Đất) và quan trọng nhất là quỹ đạo quay của nó lại không giống với quỹ đạo eclipse của 8 hành tinh đã được phát hiện trước đó. Quỹ đạo của sao Diêm Vương có lúc giao cắt với quỹ đạo của sao Hải Vương và thậm chí có nhiều lúc nó còn gần Mặt Trời hơn cả sao Hải Vương, một việc khá “vô tổ chức” mà 8 hành tinh kia chưa từng vi phạm. Thêm nữa, ngôi sao này lại có một anh em song sinh có kích thước gần tương đương có tên Charon.
 
Do vậy, dù bạn có cho rằng số 9 là một con số đẹp thì Hệ Mặt Trời cũng chỉ có 8 hành tinh quay xung quanh Mặt Trời cùng với một số hành tinh lùn như sao Diêm Vương, Ceres và Eris.