K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

x O M N E { { { 3 cm 5 cm 9 cm

25 tháng 11 2016

a) Vì \(OM< ON\)

\(\Rightarrow\) điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. (câu a)

\(\Rightarrow OM+MN=ON\)

\(\Rightarrow5cm+MN=9cm\)

\(\Rightarrow MN=9cm-5cm\)

\(\Rightarrow MN=4cm\)

\(\Rightarrow OM< MN\)

c) Từ câu a và câu b ta có \(M\) là không trung điểm của ON.

d) Vì \(OM>OE\left(5cm< 3cm\right)\)

=> O nằm giữa M và E.

\(\Rightarrow OE+OM=ME\)

\(\Rightarrow3cm+5cm=ME\)

\(\Rightarrow ME=8cm\)

 

2 tháng 1 2017

O M N 5cm 9cm 3cm E x y
a. Trong 3 điểm M,O,N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
Trên tia Ox, ta có OM < ON (vì 5cm < 9cm)
=> Điểm M nằm giữa O và N
b. Tính MN? So sánh OM và MN?
Ta có: Điểm M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON
Hay 5 + MN = 9
=> MN = 9 - 5 = 4(cm)
Vậy MN < OM (vì 4cm < 5cm)
c. Điểm M có phải là trung điểm của ON hay không? Vì sao?
Ta có: Điểm M nằm giữa O và N
MN < OM (vì 4cm < 5cm)
Vậy: Điểm M không phải là trung điểm của đoạn thẳng ON
d. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 3cm. Tính ME?
Ta có: Điểm O nằm giữa M và E
=> MO + OE = ME
Hay 5 + 3 = ME
=> ME = 8(cm)

12 tháng 12 2017

E O M N X

a) điểm M nằm giữa O và N.vì M cách đều ON.

b) vì M thuộc tia Ox

        N thuộc tia Ox

         OM < ON

=> M nằm giữa O và N

Ta có:

OM+MN=ON

       MN=ON-OM

      MN=4-2

     MN=2 cm

c)điểm M là trung điểm của ON.vì M nằm giữa và cách đều ON

d) vì E thuộc tia Ox

       M thuộc tia Ox

      OE>OM

=> O nằm giữa E và M

Ta có:

EM-OM=OE

EM=OE+OM

EM=3+2

EM=5 cm

vậy EM=5 cm

5 tháng 12 2016

___________E____O____N_____M____________________y(bn ơi hình ko đúng 100% nha bn vẽ vào vở đệp hơn nha)

Trên tia Oy có ON<OM(vì 4cm < 8cm)

\(\Rightarrow\)N nằm giữa O và M (1)  chú ý

\(\Rightarrow\)ON + NM = OM

\(\Rightarrow\)4 + NM = 8

\(\Rightarrow\)NM       = 4(cm)

Vậy NM = ON (=4cm)     (2) chú ý

Từ (1) , (2)\(\Rightarrow\)N là trung điểm của OM

Vì OE và OM là 2 tia đối nhau 

\(\Rightarrow\)O nằm giữa E và M

\(\Rightarrow\)OE + OM = ME

\(\Rightarrow\)2     + 8     = ME

\(\Rightarrow\)ME =  10 (cm)

Vì OE và ON là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)OE + ON = NE

\(\Rightarrow\)2 + 4 = Ne

\(\Rightarrow\)NE = 6(cm)

 thanks you 

5 tháng 12 2016

a) Trên tia Oy có: OM>ON (vì 8cm>4cm)

=> Điểm N nằm giữa điểm O và điểm M

b) Có: OM= 8cm; ON =4cm

=> OM>ON (vì 8cm>4cm)

c) Từ câu a, có: N nằm giữa O và M 

=> NO + NM= OM

hay 4 + NM =8

=> NM= 8-4 =4(cm)

=> NM=ON

Kết hợp điểm N nằm giữa 2 điểm O và M => N trđ OM

d) Có OE tia đối tia ON => OE + ON = EN

hay 2+4=EN

=> EN = 6 (cm)

Có: ME = OE + ON + MN = 2+4+4=10

*bn tự vẽ hình nhé. k hộ

3 tháng 4 2020

O M N x K E

a) Điểm M nằm giữa O và N vì OM < ON (2 cm < 5 cm)

b) DO M nằm giữa O và N nên OM + ON = ON

=> MN = ON - OM = 5 - 2 = 3 (cm)

SS: OM < MN (2cm < 3cm)

c) Ta có: MN = NK = 3cm

mà N nằm giữa M và K (vì NK là tia đối của NM)

=> N là trung điểm của đoạn thẳng MK

d) Ta có: E là trung điểm của đoạn thẳng OM

=> OE = EN = OM/2 = 2/2 = 1 (cm)

Do E nằm giữa O và N (OE < ON) => OE + EN = ON

=> EN = ON - OE = 5 - 1 = 4 (cm)

4 tháng 7 2016

0 x A 2cm B C 5 cm 8 cm

Theo bài ra ta có:

OA = 2cm; OB = 5cm
=> OA < OB (2cm < 5cm)
Do đó điểm A nằm giữa hai điểm O và B, ta có
OA + AB = OB
=> 2 + AB = 5
=> AB = 5 – 2 = 3 (cm)

OC = 8cm; OB = 5 cm
=> OB < OC (5cm < 8 cm)
Do đó điểm B nằm giữa O và C, ta có
OB + BC = OC
=> 5 + BC = 8
=> BC = 8 – 5 = 3 (cm)
Vậy AB = BC (3cm)

4 tháng 7 2016

Giải:

a,Trên tia Ox có: OM<ON(3cm<5cm)

=>M nằm giữa O và N

b,=>OM+MN=ON 

hay 3+MN=5 =>MN=2(cm)   (1)

Vì MN là tia đối của NE nên N nằm giữa M và E  (2)

Từ (1) và (2) ta có: MN=NE=2cm và N nằm giữa M và E

=>N là trung điểm của ME

 

5 tháng 12 2017

a, trên tia Ox ta có OM < ON (3<5) NÊN M nằm giữa O và N

 b, vì m nằm giữa Ovà N nên ta có : OM + MN = ON

                                      SUY RA MN= ON - OM

   thay số vào ta được                 MN= 5 -3

                                                 MN = 2

                         Vậy MN= 2cm

 c, vì điểm Pnằm trên tia đối của tia MN nêN N nằm giũa M(1)

 TA CÓ MN=NP(=2CM)(2)

 KẾT HỢP 1 VÀ 2 SUY RA N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MP