Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Từ phương trình truyền sóng, ta có:
ω = 10 2 π λ = 4 → T = π 5 λ = 0 , 5 π → v = λ T = 2 , 5 m / s .
Đáp án A
+ Độ lệch pha giữa hai phần tử M và O:
∆ φ = ∆ φ x + ∆ φ t = - 2 π d λ + ω t = 4 π 3 rad
Từ hình vẽ, ta thấy u M = 3 2 A ⇒ A = 4 3 cm
Độ lệch pha của M so với nguồn: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{2\pi\frac{\lambda}{6}}{\lambda}=\frac{\pi}{3}\)rad
(M trễ pha hơn nguồn N)
Biểu diễn trạng thái dao động của M và nguồn trên véc tơ quay như sau:
N (thời điểm t1) N(t1+ T/4) M 60 3 O
Từ giản đồ véc tơ ta dễ dàng suy ra biên độ: A = 3.2 = 6cm.
Đáp án C
+ Bước sóng của sóng λ = v f = 15 c m
Độ lệch pha giữa hai điểm M và N:
Từ hình vẽ, ta thấy khoảng thời gian tương ứng là
∆ t = 60 + 90 360 T = 1 48 s
Đáp án B
+ Ta biểu diễn dao động của hai phần tử dây cùng có li độ + 4 mm nhưng chuyển động ngược chiều nhau trên đường tròn.
→ Từ hình vẽ, ta có
∆ φ = 2 πd λ = 2 π 3 ⇒ λ = 3 d = 3 . 8 = 24 cm .
+ Tỉ số δ = ωA v = 2 πA λ = 2 π . 0 , 8 24 = 0 , 21 .
Đáp án D
Khi M ở vị trí cao nhất.
Theo chiều truyền của sóng từ trái qua phải các phần tử bên phải gần M đi lêN
Do M N < λ ; N có li độ dương bằng A 2 và đi lên nên sóng truyền từ M đến N
Từ hình: Dao động tại N chậm pha hơn tại M góc π 3
Tốc độ truyền sóng:
Ta có: \(\pi x=\frac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow\lambda=2m.\)
MN cách nhau 5m = 2,5 \(\lambda\) nên M, N dao động ngược pha.
Như vậy khi M qua VTCB theo chiều dương thì N qua VTCB theo chiều âm.