Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. Ngọn núi cao ngất trời. / Kết quả học tập cao hơn năm trước
HOK TỐT
câu hỏi :Trong bài, sự vật nào được so sánh với “ánh sáng chiếc đèn sân khấu”?
a.mặt trời
b.tia nắng
c.cánh buồm
TL: C: cánh buồm ( Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. )
k mk nha ^^
Trong câu: Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu.
Trạng ngữ: "Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống"
Chủ ngữ: "Thu"
Vị ngữ: "phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu"
một sớm chủ nhật đầu xuân . trạng ngữ 1
khi mặt trời vùa hé mây nhìn xuống . trạng ngữ 2
thu . chủ ngữ 1
phát hiện . vị ngữ 1
chú chim lông xanh biếc . chủ ngữ 2
sà xuống cành lựu . vị ngữ 2
a , Bài vă trên gồm 3 phần ; MB , TB , KB. ; MB : giới thiệu về hồ nước . TB ; tả chi tiết hồ nước . KB ; khẳng định tình yêu của mình với hồ nước. b , Phần thân bài được miêu tả theo trình tư không gian c, sự vật được miêu tả ; chảo lớn , cây rong, đàn cá , con thuyền , chú vịt ,khóm hoa, cay xà cừ ,ghế đá , chiếc cầu , mặt trời , mây , hạt cát . Tac giả quan sát bằng ; thị giác , d, biện pháp nghệ thuật ; nhân hóa e, bạn tự làm nha
a)
→ Bài văn trên gồm 3 phần. ( Mở bài, thân bài, kết bài)
→ Nội dung từng phần:
+ Phần 1 ( Mở bài): Giới thiệu về hồ Thứa
+ Phần 2 ( Thân bài): Tả hồ Thứa ( tả chi tiết mọi vật xung quanh hồ)
+ Phần 3 ( Kết bài): Nêu lên tình cảm, cảm nghĩ về hồ
b)
→ Phần thân bài được miêu tả theo trình tự không gian:
+ Tả từ xa đến gần. Tiếp đến là tả hồ và mọi vật xung quanh hồ ( nước hồ, cây rong, đàn cá nhỏ, lá xà cừ, vịt, khóm hoa, ghế đá, chiếc cầu nhỏ, ông mặt trời, mặt hồ)
c)
→ Những sự vật được tác giả miêu tả trong phần thân bài là: hồ, nước hồ, mặt hồ, cây rong, đàn cá nhỏ, vài chiếc lá xà cừ, vài chú vịt, những khóm hoa, ghế đá, chiếc cầu nhỏ, ông mặt trời)
→ Tác giả quan sát những sự vật ấy bằng: thị giác.
d)
→ Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong phần thân bài là:
− So sánh:
+ Từ xa nhìn lại , hồ như một cái chảo lớn đầy nước .
+ Đến gần, nhìn xuống đáy hồ , em thấy những cây rong uốn lượn như múa và từng đàn cá nhỏ đang chơi đùa tung tăng.
+ Thỉnh thoảng, vài chiếc lá xà cừ khẽ rơi trên mặt hồ, trông như những con thuyền nhỏ.
++ Mặt hồ như được ai đó rắc lên những hạt cát vàng óng ánh.
− Nhân hoá:
+ Đến gần, nhìn xuống đáy hồ, em thấy những cây rong uốn lượn như múa và từng đàn cá nhỏ đang chơi đùa tung tăng.
#ngocquyen
Chúc bạn học tốt ạ
Tick cho mình nhé
Viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn văn sau :
Bè chúng tôi theo dòng trôi băng băng. Mùa thu mới chớm nhưng nước đã trong vắt. Trông thấy cả hòn Cuội trắng tinh nằm dưới đáy. Nhìn hai bên ven sông, phong cảnh đổi thay đủ điều ngoạn mục. Cỏ cây và những làng gần, núi xa luôn luôn mới. Những anh Gọng Vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy nhìn theo hai tôi, ra lối bái phục. Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp đâu cũng lăng xăng cố bơi theo bè hai tôi, hoan nghênh váng cả mặt nước.
I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
1. Danh từ
a. Khái niệm:
Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
VD: hoa hồng, cơn gió, đạo đức,….
b. Phân loại (2 loại)
- Danh từ chung
- Danh từ riêng
2. Động từ
a. Khái niệm
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
VD: ăn, uống, ngủ,…..
b. Một số lưu ý
- Động từ chỉ trạng thái không thể kết hợp với từ “xong” nhưng động từ chỉ hoạt động lại có thể kết hợp với từ “xong”
VD: hồi hộp với ăn
- ĐT nội động :Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động ( ngồi , ngủ, đứng,... ). ĐT nội động không có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.
V.D1 : Bố mẹ rất lo lắng cho tôi
ĐTnội động Q.H.T Bổ ngữ
- ĐT ngoại động : là những ĐT hướng đến người khác, vật khác ( xây, phá, đập , cắt,...). ĐT ngoại động có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp.
V.D2 : Bố mẹ rất thương yêu tôi.
ĐTngoại động Bổ ngữ
3. Tính từ
a. Khái niệm
Tính từ là những động từ miêu tả đặc điểm, tính chất của vật, hoạt động, trạng thái
b. Phân loại:
có hai loại tính từ tiêu biểu:
-TT chỉ tính chất chung không có mức độ: tím, xinh, vắng,…
-TT chỉ tính chất có xác định mức độ: tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,..
4. Cách thức phân biệt DT, ĐT, TT
-DT: Từ + nghi vấn từ “nào” nếu hợp lí thì là danh từ
-ĐT: Có khả năng kết hợp với các từ “hãy, đừng, chớ” ở phía trước hoặc từ “bao giờ”/ “bao lâu” ở phía sau
-TT: Có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ như “rất, hơi, lắm,…”
-Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ :rất, hơi, lắm,.... Vì vậy,khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ,...Nếu kết hợp được thì đó là ĐT.
II. ĐẠI TỪ, ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
1. Khái niệm
Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
2. Phân loại
-Đại từ xưng hô:
+Đại từ xưng hô ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, chúng ta,…
+Đại từ xưng hô ngôi thứ hai: cậu, bạn, mày, chúng mày,...
+Đại từ xưng hô ngôi thứ ba: họ, bọn họ,….
-Đại từ để hỏi: ai, bao giờ, bao nhiêu,…
-Đại từ chỉ định: ấy, kia, này, nọ,…
3. Lưu ý:
Tiếng việt còn sử dụng nhiều danh từ làm đại từ xưng hô (gọi là DT chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô). Vd:
-Chỉ quan hệ gia đình – thân thuộc: ông, bà, con, cháu, cậu, mợ,…
-Chỉ một số chức vụ, nghề nghiệp: chủ tịch, hiệu trưởng, luật sư, tiến sĩ,…
VD1: Cô của em dạy Tiếng Anh ( Cô là DT chỉ quan hệ gia đình- thân thuộc )
V.D2 : Cô Hoa luôn giúp đỡ mọi người ( Cô là DT chỉ đơn vị ).
V.D3 : Cháu chào cô ạ ! ( cô là đại từ xưng hô )
III. QUAN HỆ TỪ
1. Khái niệm
QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
2. Lưu ý
-Các QHT thường dùng là: và, nhưng, hoặc, thì, mà, của, ở, tại, bằng…
-Các cặp QHT thường dùng là:
+ Vì...nên...; Do...nên...; Nhờ ...nên... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ).
+ Nếu ...thì...; Hễ... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết quả ).
+ Tuy ...nhưng...; Mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ).
+ Không những... mà còn...; Không chỉ... mà còn... (biểu thị quan hệ tăng tiến ).
Ban tham khao roi lam mik ban lam!
Tớ nghĩ là thay thế từ.Vì đứng bên hòn đá to lớn là ngọn núi.
Bằng dấu phẩy