Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc của địa hình sẽ càng dốc.
- Các đường đồng mức càng xa nhau thì độ dốc của địa hình sẽ càng thoải.
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.
- Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻễ
- Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.
Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ
Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc. Ngược lại, nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức cách xa nhau thì địa hình nơi đó càng thoải.
Đáp án: B
- Khoảng cách:
+ Các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình càng dốc.
Trên bản đồ
- Các đường đồng mức càng xa nhau thì địa hình càng thoải
- Các đường đồng cức càng gần nhau thì địa hình càng dốc
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.
- Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, các đường đồng mức càng thưa thì địa hình có độ dốc càng nhỏ.
Tham khảo
câu 1 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
câu 2 Tham khảo
Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.
Tham khảo
Câu 1
Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
Câu 2
Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.
Câu 10. Đường đồng mức là đường
A. nối liền các điểm có độ caobằng nhau trên lược đồ địa hình.
B. nối liền các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
C. nối các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
D. tròn nối liền các điểm có độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình.
Trên bản đồ các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc.
trên bản đồ các đường đồng mức ( đường đẳng cao ) càng gần nhau thì địa hình càng dốc.
nhớ tick nha!