Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đén Xoài Mút làm trận địa quyết chiến vì địa hình ở đây hiểm trở thuận lợi cho việc phục kích
2)Diễn biến trận Rạch Gầm -Xoài Mút là:Sau khi bố trí xong trận địa Nguyễn Huệ cho người từ Rạch Gầm -Xoài Mút và cù lao Thới Sơn nhất loạt xông lên đánh thẳng vào đội hình của địch
3)Ý nghĩa của trận Rạch Gầm-Xoài Mút là:
-Đây là trận thủy chiến chống giặc ngoại xâm lớn nhất của dân tộc ta
-Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm và hành động bán nước của Nguyễn Ánh
-Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn
1. Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ?
- Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến vì: đoạn sông từ Rạch Gầm – Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km có chỗ gần 2km. Hai bên bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh, dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục để tiêu diệt.
2. Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút ?
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm – Xoài Mút (Châu Thành – Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
3.Theo em, chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
- Trận Rạch Gầm – Xoài Mút là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
C3 Nguyen nhan thang loi
- Deu co su tham gia cua cac tang lop nhan dan , cac thanh phan dan toc , tao nen mot khoi doan ket toan dan, trong do vuong hau quan lai la hat nhan
- Nha Tran chuan bi chu dao ve moi mat
-Tinh than hi sinh cao ca cua toan dan ta , dac biet la quan doi nha Tran
- Su dung chien luoc chien thuat hop li va sang tao cua nguoi chi huy
Y nghia lich su
- Dap tan tham vong va y chi xam luoc Dai Viet cua de che Nguyen bao ve doc lap dan toc toan ven lanh tho, khang dinh suc manh :
- Gop phan xay dap truyen thong quan suVN
- De lai bai hoc vo cung quy gia , cung co ve khoi doan ket toan dan va su quan tam cua nha nuoc doi voi nhan dan
- Ngan chan nhung cuoc xam luoc cua quan Nguyen doi voi cac nuoc khac
Câu 1 :
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.
Quang Trung có vai trò rất quan trọng trong cuộc chiến:
-Thống nhất đất nước, xóa bỏ ranh giới đất nước.
-Bảo vệ nền độc lập dân tộc.
-Lật đổ các chính quyền phong kiến Lê-Trịnh-Nguyễn.
-Đuổi tan các quân xâm lược Xiêm-Thanh.
-Có nhiều chính sách để xây dựng nền kinh tế đất nước. Giữ gìn nền văn hóa độc lập dân tộc.
-Chính sách ngoại giao mềm dẻo. Chính sách quốc phồm đúng đắn.
-Đẩy mạnh tình hình chính trị, xã hội, văn hó, giáo dục,....
-> Vua Quang Trung đã góp nhiều công lao to lớn để xây dựng và giữ gìn đất nước.
Câu 2 :
* Chính trị, quân sự:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
* Đối ngoại:
- Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.
- Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
-tình hình nông nghiệp thời Lý:
ruộng đất do vua quản lý, nhân dân canh tác. Nhà Lý khai hoang làm thủy lợi khuyến khích nhân dân sản xuất,đưa ra luật bảo vệ sản xuất,ban lệnh cấm giết trâu,bò. Vua nhà Lý tổ chức lễ cày tịnh điền để khuyến khích nông dân sản xuất
\(\Rightarrow\)Nông nghiệp thời Lý phát triển mạnh
việc cày ruông tinh điền của nhà Vua có ý nghĩa: khuyến khích nông dân tích cực sản xuất,thúc đẩy nông nghiệp phát triển, thể hiện quan hệ gần gũi giữa Vua và dân
-Bước phát triển mới của thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Lý:
+)thủ công nghiệp: tiếp tục phát triển với nhiều nghành nghề, sản phẩm phong phú tinh xảo
Các nghề làm đồ trang sức,làm giấy,in bản gỗ,đúc đồng,rèn sắt,nhuôm vải,...đều được mở rộng
việc khai thác mỏ như vàng,bạc, đồng cũng có một số bước phát triển mới
Xây dựng được nhiều công trình nổi tiếng:Tháp Bảo Thiên,chuông Quy Điền,vạc Phổ Minh
+)Thương Nghiệp:
Các chợ làng,chợ liên làng,chợ chùa phổ biến ở nhiều nơi. Các sản phẩm nông nghiệp,thủ công nghiệp là các mặt hàng được buôn bán (mối liên hệ giữa nông nghiệp,thủ công nghiệp,thương nghiệp)
Thăng Long là đô thị phồn thịnh
Vân Đồn được coi là nơi buôn bán thuận lợi với nước ngoài
-Việc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó khá phát triển cả trong và ngoài nước,công trình kiến trúc đa dạng, phong phú,...
1) -Nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế chính trị và xã hội.
-Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việtđể giải quyết những khó khăn trong nước.
-Nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh Đại Việt.
*Nhà Lý chuẩn bị:
-Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó
-Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy
+Chủ trương của nhà Lý:Tấn công trước để phòng vệ
*Diễn Biến:Tháng 10 năm 1075,Lý Thường Kiệt cho Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tấn công vào đất Tống.
-Lý Thường Kiệt cho treo Yết Bảng để nói rõ mục đích cuộc tấn công tự vệ của mình.
*Kết quả:Sau 42 ngày đêm,quân ta chiếm được Ung Châu và tướng giặc phải tự tử.
*Nét độc đáo:
+Tấn công trước để phòng vệ.
+Khích lệ binh lính và làm suy yếu tinh thần của kẻ thù.(Đọc bài thơ Sông núi nước Nam khiến kẻ thù phải khiếp sợ)
+Kết thúc chiến tranh b.ằng cách giảng hòa.
1/ Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những "mảnh đất có vàng". Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới.
2/Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.
Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.
3/
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên:
-Tinh thần hy sinh,quyết chiến quyết thắng của quân dân ta,nòng cốt là quân đội nhà Trần .
-Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
-Tài chỉ huy của Trần Hưng Đạo.
4/ Ông là con An sinh vương Trần Liễu, cháu gọi Trần Thái Tông bằng chú, người hương Tức-mặc, phủ Thiên- trường, được phong ấp ở hương Vạn-kiếp, thuộc huyện Chí Linh, châu Nam sách, lộ Lạng-giang. Sinh khoảng 1232.
Câu 1:
- Do nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường tăng cao.
- Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.
- Khoa học - kĩ thuật có nhiểu tiến bộ :
+ Các nhà hàng hải đã có những hiểu biết,quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất, về đại dương, sử dụng la bàn,.......
+ Kỹ thuật đóng tàu có bước tiến quan trọng, đóng được những tàu lớn có thể đi xa và dài ngày trên các đại dương lớn.
Câu 2:
Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa
Câu 3:
1. Từ cuối thế kỉ XV đén nữa đầu thế kỉ XVII, do nhà nuowvs ko quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến liên tiếp xảy ra
\(\Rightarrow\) Nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém xảy ra liên miên
2. Tháng 1 - 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19 - 1 - 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên Sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Anh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
Bạn làm giúp mình nốt máy câu kia với