Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) Rèn thép trong lò là nung chảy thép rồi đổ vào khuôn, sau đó mới là quá trình đông đặc.
Một vật có khối lượng 3kg thì trọng lượng của vật đó là :
A.0,3N B.3N C. 30N D.300N
@Hoang Hung Quan
Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(P=?\)
Giải:
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.3=30N\)
Vậy ta chọn \(C\)
- thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
- thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
a) chiều rộng của cuốn sách vật lì 6 thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
b) chiều dài của cuốn sách vật lí 6 - thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
c) chiều dài của bàn học - thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1m.
C6. Có 3 thước đo sau đây:
- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm
- Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.
- Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
Hỏi nên dùng thước nào để đo.
a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?
b) Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?
c) Chiều dài của bàn học ?
Bài giải:
a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm
b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.
sự sôi là sự bay hơi đặc biệt vì rong suốt thời gian sôi , nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng
Vì
-Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định.
-Trong khi sôi chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng.
-Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Là cân Rô- béc - van
Vì N là đơn vị dùng để đo trọng lượng còn kg là đơn vị dùng để đo khối lượng , mà cân là dụng cụ dùng để đo khối lượng nên cân phải chia theo đvị kg
đông đặc sang nóng chảy:đá đang tan
nóng chảy sang đông đặc:làm đá
Tóm tắt:
m = 1200g = kg
D = 11300 kg/m3
\(\overline{V=?}\)
Giải :
Thể tích của thỏi chì là :
Ta có: D = \(\frac{m}{V}\)=> V = \(\frac{m}{D}\)= \(\frac{1,2}{11300}\)= 1,06 (m3)
ĐS: 1,06 m3
P/s: Bạn chỉ cần nắm vẫn các công thứ cần nhớ thì mấy cái này nhầm nhò gì
Hok tốt!
Tóm tắt:
\(m=1200g=1,2kg\)
\(D=11300kg/m^3\)
______________________
\(V=?m^3\)
Giải:
Thể tích thỏi chì:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{1,2}{11300}=\frac{3}{28250}\simeq0,0000106\left(m^3\right)\)
Vậy ...
Khi đưa vật có trọng lượng 500N lên cao bằng mặt phẳng nghiêng ( nếu k có ma sát ). Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là :
A.50N B.nhỏ hơn 500N C. bằng 500N D. lớn hơn 500N
1
2