Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòa tan hỗn hợp 1,69g Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được Vml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:
A.20
B.40
C.30
D.10
Giải thích:
\(H2SO4.3SO3+H2O=4H2SO4\)
\(n\left(o\le um\right)=0.005mol\)
\(\Rightarrow nH2SO4=0.005.4=0.02mol\)
\(H2SO4+2KOH=K2SO4+H2O\)
\(\Rightarrow nKOH=0.04\)
\(\Rightarrow\) Giá trị của V là: 40
Na + H2O ---> NaOH + 1/2H2;
x x x/2
NaOH + HCl ---> NaCl + H2O;
0,1 0,1
Dung dịch X gồm NaCl và NaOH dư;
Số mol NaOH dư = x - 0,1 mol; lượng NaOH dư được trung hòa bằng 0,02 mol HCl nên: x - 0,1 = 0,02 hay x = 0,12 mol.
Vậy: m = 23.0,12 = 2,76 g; V = 0,06.22,4 = 1,344 lít.
phenylmercury(II) nitrat là một hợp chất hữu cơ có công thức hóa học C6H5HgNO
nha sai thì mình xin lỗi nha
Trả lời :
Phenylmecuri nitrat :
- CTPT : \(C_6H_5HgNO_3\)
- CTCT :
Hg O N O O
~HT~
Trả lời :
Đường D-Glucozơ :
- CTPT : \(C_6H_{12}O_6\)
- CTCT :
HO — C — C — C — C — C — C H H OH OH H H H OH H OH O H
~HT~
Trả lời :
Công thức cấu tạo của :
a) Benzen
b) Phenol
OH
c) Toluen
C — H H H
~HT~
TRẢ LỜI :
- Công thức cấu tạo của :
a) Axit photphoric \(H_3PO_4\) :
P — O — H O — H O — H ← O
b) Axit boric \(H_3BO_3\) :
B O O O H H H
~HT~
Furan
- Công thức phân tử: \(C_4H_4O\)
- Công thức cấu tạo:
C C H H C C H H O
viết gọn là:
O
~HT~
THIẾC(II) CLORUA
1) Tính chất vật lí
- Chất rắn, màu trắng
- Nhiệt nóng chảy : \(247^{\text{o}}C\)
- Nhiệt độ sôi : \(623^{\text{o}}C\)
2) Tính chất hoá học
- Tác dụng clo : \(SnCl_2\left(r\right)+Cl_2\left(k\right)\rightarrow SnCl_4\left(l\right)\)
Thiếc(IV) clorua
- Điện phân : \(SnCl_2\left(r\right)\underrightarrow{\text{đp }}Sn\left(r\right)+Cl_2\left(k\right)\)
- Tác dụng với HCl : \(SnCl_2\left(r\right)+HCl\left(dd\right)\rightarrow HSnCl_3\left(l\right)\)
Triclostanan
- Điều chế : \(Sn\left(r\right)+Cl_2\left(k\right)\underrightarrow{t^{\text{o}}}SnCl_2\left(r\right)\)
- Giống nhau :
+ Đều là các chất khí không màu, không mùi ở nhiệt độ phòng.
+ Đều có chứa liên kết đôi, phân tử gồm 2 nguyên tử.
- Khác nhau :
Tên chất | Oxi \(\left(O_2\right)\) | Lưu huỳnh monoxit \(\left(SO\right)\) |
Kiểu chất | Đơn chất | Hợp chất |
Tính bền | Bền | Không bền, dễ bị oxi hoá thành lưu huỳnh đioxit (SO2) |
Tính tan trong nước | Tan ít trong nước | Phản ứng với nước tạo thành dd axit sunfoxylic (H2SO2) |
Công thức cấu tạo | \(O=O\) | \(S=O\) |
Công thức electron | O : : O : : : : | : : : : S : : O |
Kiểu liên kết | Cộng hoá trị không cực | Cộng hoá trị có cực |
Ta lập được hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=76\\2Z-N=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=24\\N=28\end{matrix}\right.\)
Điện tích hạt nhân là 24+
- Theo bài ra ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=76\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\)
Mà p = e
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=76\\2p-n=20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=24=Z\\n=28\end{matrix}\right.\)
Vậy ...