Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm
b.rút: đừng dại dột chạy nhảy vô tư vào đồi vải bạt ngàn ấy
c. phép lặp: tôi, hoa
d.so sánh.
td: gợi cảnh những đồi hoa vải thiều hương thơm ngào ngạt và trải rộng mênh mang.
e.yêu say, gắn bó tha thiết
lần sau em nhớ cách dòng các câu, ghi đầy đủ các ý ra nhé, như vậy bạn ý sẽ dễ đọc và dễ hiểu hơn nhe ^^
1. Hoàn cảnh:
- Viết năm 1970, kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai của tác giả.
- Tác phẩm in trong tập Giữa trong xanh (xuất bản năm 1972).
Tình huống truyện
- Đơn giản, tự nhiên: Cuộc gặp gỡ tình cờ của những người khách trên xe với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
- Cơ hội khắc họa những chân dung lao động của anh thanh niên một cách tự nhiên: khi chính anh bộc lộ qua lời nói, hành động và qua sự đánh giá của người họa sĩ già. Đánh giá khách quan
- Làm nổi bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm: Trong cái lặng lẽ của Sa Pa, nơi mà chỉ nghe đến thôi người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi vẫn có những con người đang ngày đêm làm việc miệt mài say mê cho đất nước.
đoạn thơ trên trích trong văn bản: Mùa Xuân Nho Nho
tác giả là: Thanh Hải
Hoàn cảnh ra đời:
+ tháng 11-1980, thời điểm đất nước đã thống nhất, đang đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng đất nước vẫn còn rất nhiều khó khăn và thử thách.
+ bài thơ ra đời vào hoàn cảnh rất đặc biệt khi nhà thơ đang bị bệnh và phải điều trị ở bệnh viện, chỉ 1 thời gian sau ông qua đời.
b) Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)
PTBD chính: biểu cảm
c) biện pháp nghệ thuật: sử dụng: từ láy, đảo ngữ, tính từ, nhân hóa, động từ
tác dụng: làm đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn
1. Từ láy: chênh vênh, nhẹ nhàng, phành phạch, ngào ngạt, li ti, hân hoan, dại dột, ngào ngạt, vo ve, rộn rã.
=> Từ tượng thanh: phành phạch, vo ve, rộn rã.
2. Tác dụng của BPTT: so sánh.
Tác giả so sánh "sắc hoa ngào ngạt" như "một dòng sữa" => Vẻ đẹp của hoa vải được gợi ra bằng cả ấn tượng của thị giác, khứu giác và vị giác. "Dòng sữa" vốn để chỉ mạch nguồn nuôi dưỡng mỗi người từ thuở lọt lòng. Việc so sánh hương vải như dòng sữa cho thấy sự gần gũi, gắn bó máu thịt của hương vị quê hương trong tâm hồn con người. Hương vải vì thế mà hiện lên vừa đẹp, vừa ngọt ngào, làm say đắm lòng người.
3. Qua đoạn văn ta thấy được tâm hồn tinh tế, trong trẻo và sự gắn bó máu thịt của tác giả đối với mảnh đất, hương vị của quê hương. Bởi có yêu mến quê hương, tác giả mới có thể mở rộng hồn mình để đón nhận và cảm nhận về cảnh đẹp của quê hương đầy chân thực, sống động như thế.