Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\left(\dfrac{2a+1}{2\left(a+2\right)}-\dfrac{a}{3\left(a-2\right)}-\dfrac{2a^2}{3\left(a-2\right)\left(a+2\right)}\right):\dfrac{13a+6}{24-12a}\)
\(=\dfrac{3\left(2a+1\right)\left(a-2\right)-2a\left(a+2\right)-4a^2}{6\left(a-2\right)\left(a+2\right)}:\dfrac{13a+6}{-12\left(a-2\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(2a^2-3a-2\right)-2a\left(a+2\right)-4a^2}{6\left(a-2\right)\left(a+2\right)}\cdot\dfrac{-12\left(a-2\right)}{13a+6}\)
\(=\dfrac{6a^2-9a-6-2a^2-4a-4a^2}{a+2}\cdot\dfrac{-2}{13a+6}\)
\(=\dfrac{-\left(13a+6\right)}{a+2}\cdot\dfrac{-2}{13a+6}=\dfrac{2}{a+2}\)
\(A=3^0+3^1+3^2+...+3^{2018}\)
\(3A=3^1+3^2+3^3+...+3^{2018}+3^{2019}\)
\(\Rightarrow3A-A=\left(3^1+3^2+...+3^{2019}\right)-\left(3^0+3^1+...+3^{2018}\right)\)
\(2A=3^{2019}-3^0=3^{2019}-1\)
Tam giác ABC vuông cân tại A
=> AB = AC = 2
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có :
AB2 + AC2 = BC2
<=> 22 + 22 = BC2
<=> BC2 = 8
<=> BC = \(\sqrt{8}\)cm
a) Ta có: a = -1/8 = -9/72
b = 2/-9 = -2/9 = -16/72
Ta thấy: -9 > -16 => -9/72 > -16/72
hay a > b
Vậy a > b
b) Ta có: a = 12/15 = 4/5= 16/20
b = -( -3/4 ) = 3/4= 15/20
Ta thấy: 16 > 15 => 16/20 > 15/20
hay a > b
Vậy a > b
c) Ta có: a = -2/3 = -40/60
b = -0,65 = -13/20 = -39/60
Ta thấy: -40 < -39 => -40/60 < -39/60
hay a < b
Vậy a < b
d) Ta có: a = -21/3 = -7
b = -413% = -4,13
Ta thấy: -7 < -4,13
=> a < b
Vậy a < b
Chuk bn hok tốt!
a, \(\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{8}{20}+\frac{15}{20}\right)^2=\left(\frac{23}{20}\right)^2=\frac{529}{400}\)
b, \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}\right)^2=\left(\frac{30}{24}-\frac{4}{24}\right)^2=\left(\frac{13}{12}\right)^2=\frac{169}{144}\)
a)\(\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{8}{20}+\frac{15}{20}\right)^2=\left(\frac{23}{20}\right)^2=\frac{529}{400}\)
b)\(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}\right)^2=\left(\frac{15}{12}-\frac{2}{12}\right)^2=\left(\frac{13}{12}\right)^2=\frac{169}{144}\)
\(\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}=\frac{x+11}{15}+\frac{x+11}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}-\frac{x+11}{15}-\frac{x+11}{16}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+11\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\ne0\)
\(\Rightarrow x+11=0\Rightarrow x=-11\)